Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi hoàng huệ | Ngày 10/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng Thầy Cô và Các em học sinh
Trường THPT Võ nhai
Giáo sinh: Hoàng Thị Minh Huệ
Lớp 10A1
Trong đoạn video nói về đất nước nào ?
Nhận xét về đất nước đó qua những hình ảnh nhìn thấy được trong video ?
Video về pari
Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp
cuối thế kỉ XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế xã hội.
a.Kinh tế.
- Nông nghiệp: cuối thế kỉ XVIII Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu.
+ Công cụ phương thức canh tác thô sơ, năng suất thấp.
+ Nạn mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra.
Nêu những đặc điểm nổi bật về nền nông nghiệp Pháp cuối thế kỉ XVIII ?
Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế xã hội.
a.Kinh tế.
Công thương nghiệp
+ Phát triển, đặc biệt là ngành dệt và ngành luyện kim.
+ Kinh tế TBCN phát triển, sử dụng máy mọc trong sản xuất, nhưng bị kìm hãm bởi chế độ phong kiến
+ Chưa có sự thống nhất về đơn vi đo lường và tiền tệ
Ngành công thương nghiệp Pháp cuối thế kỉ XVIII đặc điểm gị ?
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế xã hội.
a.Kinh tế.
b. Chính trị - xã hội.
Những đặc điểm chính trị - xã hội pháp cuối thế kỉ XVII?
Vua Lu – I XVI
- Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế.
- Xã hội phân chia thành ba đẳng cấp.
=> mâu thuẫn xã hội gay gắt












Đặc quyền:





Đặc quyền:



Muốn duy trì chế độ chính trị:


Muốn duy trì chế độ chính trị:


Hoạt động nhóm: ( 3 phút) hoàn thành sơ đồ sau:
Sơ đồ ba đẳng cấp












Tăng lữ
Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba ( tư sản, nông dân, bình dân thành thị )
Đặc quyền:
Hưởng mọi quyền lợi về kinh tế, chính trị.
Không phải nộp tô thuế
Đặc quyền:
Không có đặc quyền, đặc lợi.
Phải nộp nhiều tô thuế
Muốn duy trì chế độ chính trị:
Muốn duy trì chế phong kiến
Muốn duy trì chế độ chính trị:
Muốn xóa bỏ chế độ phong kiến.
Sơ đồ ba đẳng cấp
I. Nước Pháp trước cách mạng.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Đại diện trào lưu triết học ánh sang là Vôn- te, Mông – te – xki- ơ, Rút – xô.
Nội dung:
+ Ủng hộ tư tưởng tiến bộ của tư sản.
+ Phê phán, lên án chế độ phong kiến.
Tác động:
đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến
Là bước dọn đường cho cách mạng bùng nổ
Trình bày những quan điểm cơ bản của trào lưu triết học ánh sáng?
Vai trò của trào lưu triết học ánh sáng đối với cuộc cách mạng tư sản pháp là gì?
I. Nước Pháp trước cách mạng.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Mông – te –xki - ơ
Rút - xô
Vôn -te
II.Tiến trình cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ, Nền quân chủ lập hiến
Duyên cớ dẫn đến bùng nổ cuộc chiến tranh là gì?
- Vua Lu-i XVI nợ của tư sản 5 tỉ ni – phơ – rông.
- Ngày 5-5-1789, Lu-i XVI triệu tập hội nghị ba đẳng cấp để tăng thuế
- Quốc hội lập hiến được thành lập >< Vua và quý tộc.
a. Nguyên nhân trực tiếp của cuộc cách mạng.
Sau khi quốc hội lập hiến được thành lập vua và quý tộc đã có những hành động như thế nào ?
II.Tiến trình cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ, Nền quân chủ lập hiến
Những việc làm của phái Lập hiến sau khi lên cầm quyền ?
- Ngày 14 - 7 - 1789, quần chúng tấn công ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp.
b. Cách mạng bùng nổ
Nhân dân Pari tấn công ngục baxti
- Phái lập hiến lên nắm quyền
+ 8-1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ 9 – 1791, thông qua hiến pháp, xác lập nền quân chủ lập hiến.
- Tháng 4 – 1792, liên minh Áo - Phổ cùng bọn phản động chống phá cách mạng.
II.Tiến trình cách mạng
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập.
- Ngày 10 - 8 – 1792, phái Girôngđanh lãnh đạo quần chúng, lật đổ phái Lập hiến.

+ Bầu ra Quốc hội mới.
+ Thành lập nền Cộng hoà thứ nhất.
+ Xử tử nhà vua Lu-i XVI (21-1-1793).
 
Phái Girôngđanh dã lên nắm chính quyền trong hoàn cảnh nào ?
Vua Lu – I XVI bị xử tử
II.Tiến trình cách mạng
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập.
- Đầu năm 1793, nước Pháp gặp nhiều khó khăn:
+ Bên ngoài: quân Anh và quân đội tấn công nước Pháp.
+ Trong nước: Bọn phản động nổi dậy.

- Ngày 2 – 6 – 1793, phái Gia-cô-banh, đứng đầu là Rô-be-spi-e lãnh đạo quần chúng lật đổ phái Gi- rông-đanh.
Tại sao chính quyền lại rơi vào tay của phái Gia cô banh ?
II.Tiến trình cách mạng
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – Đỉnh cao của cách mạng
Trình bày những chính sách tiến bộ của phái Giacôbanh sau khi giành được chính quyền?
- Chính quyền Gia-cô-banh đã thi hành nhiều biện pháp quan trọng:
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân.
+ (6 - 1793), thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.
+ Ban hành lệnh “Tổng động viên”...đánh bại ngoại xâm và nội phản.
Tại sao thực hiện những chính sách đó lại đưa các mạng pháp tới đỉnh cao ?
- Ngày 27 - 7 – 1794, bọn tư sản cách mạng Pháp tiến hành đảo chính, bắt và xử tử Rô-be-spi-e.
Rô – be – spi - e
II.Tiến trình cách mạng
4. Thời kì thoái trào.
- Sau đảo chính, Uỷ ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng.
- Cuộc đảo chính (11- 1799) lật đổ chế độ Đốc chính, đưa Na-pô-lê-ông lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài.
- Sau nhiều năm chiến tranh, Đế chế I của Na-pô-lê-ông bị suy yếu, thất bại (1815). Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi.
Tại sao cách mạng Pháp đang đi lên thì phái Giacôbanh lại suy yếu ?
Na – pô – lê – ông Bô – na - pac
II.Tiến trình cách mạng
4. Thời kì thoái trào.
Cách mạng bùng nổ
14/7/1789
Chế độ quân chủ
lập hiến
Nền cộng hòa
Nền chuyên chính
Giacôbanh
Thời kì
thoái trào
Nền quân chủ
Sơ đồ tiến trình cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
III. Ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVII
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình.
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.
+ Giai cấp tư sản lãnh đạo, nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng.
- Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới.
Cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVII có ý nghĩa như thế nào ?
Tại sao cuộc cách mạng tư sản Pháp lại là cuộc cách mạng điển hình và triệt để nhất ?
Câu 1: Ba đẳng cấp tồn tại trong xã hội Pháp cuối thế kỉ XVIII là:
Tăng lữ, quý tộc, tư sản.
Quý tộc, tư sản, đẳng cấp thứ ba.
Quý tộc, tư sản, nông dân.
Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.
Câu 2: Trước cách mạng, Pháp duy trì chế độ chính trị nào?
Chế độ quân chủ chuyên chế.
Chế độ độc tài.
Chế độ cộng hòa.
Chế độ lập hiến.
Câu 3: Ba đại diện của trào lưu triết học ánh sáng là:
Mông – te – xki – ơ, Vôn – te, Rút – xô.
Rô – be – spie, Vôn – te, Rút – xô.
Na – pô – lê – ông, Vôn – te, Rút – xô.
Lu – I XVI, Mông – te – xki – ơ, Rút – xô.
Câu 4: Sau khi lật đổ phái Girôngđanh chính quyền về tay ai?
Chính quyền về tay cách mạng.
Chính quyền về tay phái Giacôbanh.
Chính quyền về tay quý tộc.
Tất cả đều sai.
Hoạt động theo cặp. ( 3 phút )
So sánh cách mạng tư sản Pháp với cách mạng tư sản Anh theo mẫu sau:
Bảng: so sánh cách mạng tư sản Pháp với cách mạng tư sản Anh theo mẫu sau:
Bài tập về nhà: vẽ sơ đồ tư duy về tiến trình cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII ( vẽ trên khổ A3)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: hoàng huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)