Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Dung | Ngày 10/05/2019 | 158

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 38 - BÀI 31:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
(Tiết 1)
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
Qua việc khai thác bức tranh em có nhận xét gì tình hình về tình hình nông nghiệp nước Pháp trước cách mạng?
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế:
- Nông nghiệp: Lạc hậu, đời sống nông dân cực khổ.
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
BIỂU ĐỒ THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
15%
Mac-xây
Booc-đô
Lo-ren
An-zat
Ru-ăng
Ha-vrơ
Lược đồ kinh tế công thương nghiệp nước Pháp trước cách mạng
Hải cảng
Trung tâm công thương nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Lò luyện kim
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế:
- Nông nghiệp: Lạc hậu, đời sống nông dân cực khổ.
- Công thương nghiệp: Phát triển, nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm.
b. Chính trị: Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế.
Thế nào là chế độ quân chủ chuyên chế?
Vua Lu- i XVI
Hoàng hậu Mari -Ăng toanet
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế:
- Nông nghiệp: lạc hậu, đời sống nông dân cực khổ.
- Công thương nghiệp: phát triển, nhưng bị chế đọ phong kiến kìm hãm.
b. Chính trị: duy trì chế độ quân chủ chuyên chế.
c. Xã hội:
Nông dân
Tăng lữ
Qúi tộc
Tranh biếm hoạ về “Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng”
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế:
- Nông nghiệp: lạc hậu, đời sống nông dân cực khổ.
- Công thương nghiệp: phát triển, nhưng bị chế đọ phong kiến kìm hãm.
b. Chính trị: duy trì chế độ quân chủ chuyên chế.
c. Xã hội: chia thành ba đẳng cấp (Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba)
Đẳng cấp: là tầng lớp của xã hội, được hình thành dưới các chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, do luật pháp quy định về vị trí xã hội, quyền lợi và mang tính cha truyền con nối. Giữa các đẳng cấp có sự phân biệt đối xử, bất bình rất sâu sắc.
Giai cấp: là tập đoàn đông đảo người trong xã hội, có địa vị và vai trò nhất định trong nền sản xuất xã hội, hưởng thụ của cải làm ra trong xã hội tùy theo việc chiếm hữu hay không chiếm hữu tư liệu sản xuất, như giai cấp nông dân, giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, giai cấp phong kiến
Xã hội Pháp trước cách mạng
Tăng lữ
Qúy tộc
Đẳng cấp Thứ ba
Tư sản
Nông dân
Bình dân

Hưởng mọi quyền lợi
Không phải đóng thuế.
- Không được hưởng quyền lợi
Phải đóng thuế
Duy trì chế độ phong kiến
Xóa bỏ chế độ phong kiến
Tăng lữ
Quý tộc
Phục vụ nhà Vua bằng lời cầu nguyện
Phục vụ nhà Vua bằng lưỡi kiếm
TƯ SẢN
NÔNG DÂN
BÌNH DÂN THÀNH THỊ
Phục vụ nhà vua bằng chế độ thuế và lao dịch…
NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Kinh tế: Chế độ phong kiến lỗi thời,lạc hậu kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất TBCN
Chính trị: Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế
Xã hội: mâu thuẫn gay gắt giữa đẳng cấp thứ 3 và tăng lữ, quý tộc
Lực lượng sản xuất mới TBCN > < Quan hệ sản xuất PK lỗi thời
Nguyên nhân sâu xa
Nhiệm vụ của cách mạng
Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho kinh tế TBCN phát triển…
Giải quyết quyền lợi cho nhân dân…
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế:
- Nông nghiệp: lạc hậu, đời sống nông dân cực khổ.
- Công thương nghiệp: phát triển, nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm.
b. Chính trị: duy trì chế độ quân chủ chuyên chế.
c. Xã hội: chia thành ba đẳng cấp (Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba)
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Thế kỷ XVIII ở Pháp xuất hiện trào lưu Triết học ánh sáng
- Tiêu biểu: Mông-te-xki ơ, Vôn te, Rút- xô
Mông-te-xki-ơ
(1689-1755)
Vôn-te (1694-1778)
Rút - xô
(1712-1778)
“Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê tiện”
“Mọi người sinh ra được tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Thế kỷ XVIII ở Pháp xuất hiện trào lưu Triết học ánh sáng
- Tiêu biểu: Mông-te-xki ơ, Vôn te, Rút- xô
- Nội dung: phê phán chế độ phong kiến nhà thờ
- Tác dụng: dọn đường cho cách mạng Pháp bùng nổ.
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Cách mạng bùng nổ
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng bùng nổ?
Hội nghị ba đẳng cấp
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Cách mạng bùng nổ

Ngày 5/1789: Vua triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để vay tiền, ban hành thuế mới. Đẳng cấp thứ 3 phản đối → CM bùng nổ

Ngày 14-7-1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp.

Tấn công ngục Ba- xti
" Và lớn và bé, đàn ông đàn bà
Tất cả chiếm mỗi người đôi khí giới
Anh hàng thịt vung con dao sáng chói
Người lính già quắc thước múa chuôi gươm
Anh hàng giày quần áo rách bươm
Anh thợ dệt nằm sau của xưởng
Cùng đứng dậy oai nghiêm như võ tướng
Cầm thanh gươm khẩu súng nhảy ra ngoài
Và thằng con bé bỏng cũng giương oai
Phồng má thổi kèn theo gót bố“

Bài thơ 14/7 của nhà thơ Tỗ Hữu
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Cách mạng bùng nổ
b. Nền quân chủ lập hiến
- 8/1789, chính quyền mới được thành lập nằm trong tay đại tư sản tài chính (phái Lập hiến).
+ Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
Hãy nêu những việc làm của phái Lập hiến sau khi lên nắm chính quyền?
Điều 1 : Mọi người sinh ra đều tự do và bình đẳng về quyền lợi…
Điều 17 : Quyền sở hữu là bất khả xâm phạm và thiêng liêng không ai có thể tước bỏ…
27
Tuyên ngôn gồm 17 điều, xác định quyền bình đẳng giữa các công dân, thừa nhận quyền tự do dân chủ ; khẳng định quyền sở hữu tài sản là thiêng liêng và bất khả xâm phạm, không ai có thể tước bỏ….
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (2/9/1945)
…“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”...
[Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, Pháp, 1789].
b. Nền quân chủ lập hiến
- 8/1789, chính quyền mới được thành lập nằm trong tay đại tư sản tài chính (phái Lập hiến).

+ Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.

+ Tháng 9-1791 thông qua hiến pháp, xác lập quyền thống trị của giai cấp tư sản (quân chủ lập hiến)
- 8/1792: Phái Gi-rông-đanh thành lập (Tư sản công thương); bắt vua và hoàng hậu.

- 1/1793: Vua Lu-I bị xử tử, Pháp thành nước cộng hòa.
II/2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập
Em có nhận xét gì về sự kiện vua Lu-I bị xử tử?
Tranh vẽ lại cảnh Vua Lu I XVI bị xử tử
Thảo luận cặp đôi
1/ Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn gì?
2/ Tại sao quần chúng Pa-ri lại nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh?
3/ Tai sao quần chúng lại trao chính quyền về tay phái Gia-cô-banh?
II/3. Nền chuyên chính Gia cô banh-đỉnh cao của CM
Giải quyết ruộng đất cho người dân.
Ban hành luật giá tối đa.
Chống bọn đầu cơ tích trữ.
Ban hành hiến pháp xóa bỏ mọi bất bình đẳng.
Ban hành lệnh tổng động viên toàn quốc.
Giúp nước Pháp vượt qua khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong giặc ngoài → Đưa CM đạt đến đỉnh cao.
III. Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
- Tính chất: Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất
Dân tộc:
+ Bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại xâm

+ Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển.
Dân chủ:
+ Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất cho ND, quyền lợi của CN).
+ Giai cấp tư sản lãnh đạo, nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát triển của CM.
- Hình thức: nội chiến+ bảo vệ độc lập dân tộc
Ý nghĩa:

+ Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển.

+ Làm cho chế độ phong kiến khắp Châu Âu bị lung lay.

+ Mở ra thời đại thắng lợi của CNTB trên phạm vi toàn thế giới.
CỦNG CỐ
* Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
Vua LUI XVI
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Tăng lữ
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)