Bài 31. Cá chép
Chia sẻ bởi Trần Quang Tùng |
Ngày 23/10/2018 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cá chép thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GV THỰC HIỆN: NGUYỄN HỒNG QUANG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Chương IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Chương I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.
Chương III. HỆ SINH THÁI.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Tiết 52: ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT
Chương IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
-Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần
- Ưu thế lai
Chương I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.
Môi trường sống của sinh vật ( Khái niệm phân loại)
Các nhân tố sinh thái
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống của sinh vật ( ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.
Ảnh hưởng lẩn nhau giữa các sinh vật
Chương II. HỆ SINH THÁI.
Quần thể sinh vật
Quần thể người,
- Quần xã
- Hệ sinh thái
- Chuổi thức ăn, lưới thức ăn
=>Khái niệm, dấu hiệu đặc trưng, VD
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
- Phần thi gồm 8 câu hỏi.
- Mổi đội lần lượt chọn câu hỏi và thảo luận trong đội của mình về phương án trả lời.
- Thời gian thảo luận cho mổi câu hỏi 30 giây.
- Đội còn lại cũng thảo luận tìm phương án trả lời, bổ sung.
Đội chọn câu hỏi được quyền trả lời trước, mổi câu trả lời đúng được 10 điểm, thiếu ý bị trừ điểm.
Các thành viên trong đội có quyền bổ sung một lần.
Đội còn lại được quyền bổ sung nếu đúng được cộng điểm.
Một đội có một lần chọn ngôi sao hy vọng ( nếu đúng được gấp đôi số điểm hiện có nếu sai bị trừ một nữa số điểm).
LUẬT CHƠI
1
2
3
4
5
6
7
8
TRÒ CHƠI
Câu 1: Chọn từ thích hợp: cùng loài, khu vực, thế hệ mới,
Sinh sản điền vào chổ trống những câu sau.
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể......................, cùng sinh sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định có khả năng ...............tạo thành những....................
cùng loài
Sinh sản
thế hệ mới
3
6
9
12
15
30
27
24
21
18
0
HẾT THỜI GIAN
Câu 2: Sử dụng cụm từ thích hợp hoàn thiện các thông tin sau:
Môi trường sống là ............ Của ...................... Bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng có tác động .......... , hoặc gián tiếp lên .............. , phát triển, sinh sản của sinh vật.
Giới hạn sinh thái là giới hạn ................... của cơ thể sinh vật đối với một .................................Nhất định.
Nơi sống
Sinh vật
trực tiếp
Sự sống
Chịu đựng
Nhân tố sinh thái
3
6
9
12
15
30
27
24
21
18
0
HẾT THỜI GIAN
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chổ trống
Quần thể người có những ............................... giống với .....................................
Quần thể người có những đặc trưng khác quần thể sinh vật khác: kinh tế, hôn nhân, pháp luật,giáo dục văn hóa..Vì con người có ......................và............................ có khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể
Đăc điểm sinh học
quần thể sinh vật
Lao động
tư duy
3
6
9
12
15
30
27
24
21
18
0
HẾT THỜI GIAN
Câu 4: Các sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào?
1. Quan hệ hổ trợ
Quan hệ cộng sinh
Quan hệ hội sinh
- Quan hệ cạnh tranh.
2. Quan hệ đối địch.
- Quan hệ sinh vật ăn sinh vật
- Quan hệ kí sinh, nũa kí sinh
3
6
9
12
15
30
27
24
21
18
0
HẾT THỜI GIAN
Trả lời:
Các quần thể trên phải cùng chung sống trông một khoảng không gian và thời gian nhất định ( Sinh cảnh).
Các sinh vật trong các quần thể phải có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau tạo thành một thể thống nhất có cấu trúc tương đối ổn định.
Câu 5: Cho các quần thể sinh vật sau:Cào cào, ếch, thỏ, cỏ, rắn, chuột, đại bàng, vi sinh vật.
Cần có những điều kiện gì để các quần thể trên tạo thành một quần xã?
3
6
9
12
15
30
27
24
21
18
0
HẾT THỜI GIAN
Câu 6: Một chuổi thức ăn bao gồm các sinh vật nào. VD
Chuổi thức ăn gồm 3 phần :
- Sinh vật sản xuất
- Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân hủy
VD: Cây rau cảisâu ăn láchim ăn sâu vi sinh vật
3
6
9
12
15
30
27
24
21
18
0
HẾT THỜI GIAN
Câu 7: Trong một đồng cỏ có các loài sinh vật sau: Châu chấu, thỏ, chim ăn sâu bọ, rắn, ếch nhái, sâu hại thực vật, cáo, vi sinh vật hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn gồm các sinh vật trên.
3
6
9
12
15
30
27
24
21
18
0
HẾT THỜI GIAN
Câu 8: Ưu thế lai là gì? Hãy lấy VD về hiện tượng ưu thế lai?
Hiện tượng cơ thể F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn phát triển mạnh hơn, sức chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
VD: AAbbCC x aaBBcc=>AaBbCc
3
6
9
12
15
30
27
24
21
18
0
HẾT THỜI GIAN
Câu 1: Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phói gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho VD
Câu 2: Ưu thé lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên.tại sao không dùng cơ thể F1 đẻ nhân giống?
Câu 3: Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?
Câu 4: Các sinh vật cùng loài, khác loài có mối quan hệ nào? Trong sản xuất cần làm gì để tránh sự cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?
Câu 5: Vì sao mà quần thể người lại có một số đặc điểm mà quần thể sinh vật khác không có?
Câu 6: Thế nào là một quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào?
Câu 7:Thế nào là cân bằng sinh học? Hãy lấy VD về cân bằng sinh học.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KT1T
Câu 8: Môi trường sống là gì?
Câu 9: Giới hạn sinh thái là gì lấy VD
Câu 10: Trình bày khái niệm hệ sinh thái, chuổi thức ăn, lưới thức ăn? Lấy VD
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KT1T
Chương IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
-Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần
- Ưu thế lai
Chương I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.
Môi trường sống của sinh vật ( Khái niệm phân loại)
Các nhân tố sinh thái
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống của sinh vật ( ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.
Ảnh hưởng lẩn nhau giữa các sinh vật
Chương II. HỆ SINH THÁI.
Quần thể sinh vật
Quần thể người,
- Quần xã
- Hệ sinh thái
- Chuổi thức ăn, lưới thức ăn
=>Khái niệm, dấu hiệu đặc trưng, VD
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Chương IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Chương I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.
Chương III. HỆ SINH THÁI.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Tiết 52: ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT
Chương IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
-Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần
- Ưu thế lai
Chương I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.
Môi trường sống của sinh vật ( Khái niệm phân loại)
Các nhân tố sinh thái
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống của sinh vật ( ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.
Ảnh hưởng lẩn nhau giữa các sinh vật
Chương II. HỆ SINH THÁI.
Quần thể sinh vật
Quần thể người,
- Quần xã
- Hệ sinh thái
- Chuổi thức ăn, lưới thức ăn
=>Khái niệm, dấu hiệu đặc trưng, VD
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
- Phần thi gồm 8 câu hỏi.
- Mổi đội lần lượt chọn câu hỏi và thảo luận trong đội của mình về phương án trả lời.
- Thời gian thảo luận cho mổi câu hỏi 30 giây.
- Đội còn lại cũng thảo luận tìm phương án trả lời, bổ sung.
Đội chọn câu hỏi được quyền trả lời trước, mổi câu trả lời đúng được 10 điểm, thiếu ý bị trừ điểm.
Các thành viên trong đội có quyền bổ sung một lần.
Đội còn lại được quyền bổ sung nếu đúng được cộng điểm.
Một đội có một lần chọn ngôi sao hy vọng ( nếu đúng được gấp đôi số điểm hiện có nếu sai bị trừ một nữa số điểm).
LUẬT CHƠI
1
2
3
4
5
6
7
8
TRÒ CHƠI
Câu 1: Chọn từ thích hợp: cùng loài, khu vực, thế hệ mới,
Sinh sản điền vào chổ trống những câu sau.
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể......................, cùng sinh sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định có khả năng ...............tạo thành những....................
cùng loài
Sinh sản
thế hệ mới
3
6
9
12
15
30
27
24
21
18
0
HẾT THỜI GIAN
Câu 2: Sử dụng cụm từ thích hợp hoàn thiện các thông tin sau:
Môi trường sống là ............ Của ...................... Bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng có tác động .......... , hoặc gián tiếp lên .............. , phát triển, sinh sản của sinh vật.
Giới hạn sinh thái là giới hạn ................... của cơ thể sinh vật đối với một .................................Nhất định.
Nơi sống
Sinh vật
trực tiếp
Sự sống
Chịu đựng
Nhân tố sinh thái
3
6
9
12
15
30
27
24
21
18
0
HẾT THỜI GIAN
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chổ trống
Quần thể người có những ............................... giống với .....................................
Quần thể người có những đặc trưng khác quần thể sinh vật khác: kinh tế, hôn nhân, pháp luật,giáo dục văn hóa..Vì con người có ......................và............................ có khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể
Đăc điểm sinh học
quần thể sinh vật
Lao động
tư duy
3
6
9
12
15
30
27
24
21
18
0
HẾT THỜI GIAN
Câu 4: Các sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào?
1. Quan hệ hổ trợ
Quan hệ cộng sinh
Quan hệ hội sinh
- Quan hệ cạnh tranh.
2. Quan hệ đối địch.
- Quan hệ sinh vật ăn sinh vật
- Quan hệ kí sinh, nũa kí sinh
3
6
9
12
15
30
27
24
21
18
0
HẾT THỜI GIAN
Trả lời:
Các quần thể trên phải cùng chung sống trông một khoảng không gian và thời gian nhất định ( Sinh cảnh).
Các sinh vật trong các quần thể phải có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau tạo thành một thể thống nhất có cấu trúc tương đối ổn định.
Câu 5: Cho các quần thể sinh vật sau:Cào cào, ếch, thỏ, cỏ, rắn, chuột, đại bàng, vi sinh vật.
Cần có những điều kiện gì để các quần thể trên tạo thành một quần xã?
3
6
9
12
15
30
27
24
21
18
0
HẾT THỜI GIAN
Câu 6: Một chuổi thức ăn bao gồm các sinh vật nào. VD
Chuổi thức ăn gồm 3 phần :
- Sinh vật sản xuất
- Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân hủy
VD: Cây rau cảisâu ăn láchim ăn sâu vi sinh vật
3
6
9
12
15
30
27
24
21
18
0
HẾT THỜI GIAN
Câu 7: Trong một đồng cỏ có các loài sinh vật sau: Châu chấu, thỏ, chim ăn sâu bọ, rắn, ếch nhái, sâu hại thực vật, cáo, vi sinh vật hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn gồm các sinh vật trên.
3
6
9
12
15
30
27
24
21
18
0
HẾT THỜI GIAN
Câu 8: Ưu thế lai là gì? Hãy lấy VD về hiện tượng ưu thế lai?
Hiện tượng cơ thể F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn phát triển mạnh hơn, sức chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
VD: AAbbCC x aaBBcc=>AaBbCc
3
6
9
12
15
30
27
24
21
18
0
HẾT THỜI GIAN
Câu 1: Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phói gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho VD
Câu 2: Ưu thé lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên.tại sao không dùng cơ thể F1 đẻ nhân giống?
Câu 3: Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?
Câu 4: Các sinh vật cùng loài, khác loài có mối quan hệ nào? Trong sản xuất cần làm gì để tránh sự cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?
Câu 5: Vì sao mà quần thể người lại có một số đặc điểm mà quần thể sinh vật khác không có?
Câu 6: Thế nào là một quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào?
Câu 7:Thế nào là cân bằng sinh học? Hãy lấy VD về cân bằng sinh học.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KT1T
Câu 8: Môi trường sống là gì?
Câu 9: Giới hạn sinh thái là gì lấy VD
Câu 10: Trình bày khái niệm hệ sinh thái, chuổi thức ăn, lưới thức ăn? Lấy VD
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KT1T
Chương IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
-Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần
- Ưu thế lai
Chương I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.
Môi trường sống của sinh vật ( Khái niệm phân loại)
Các nhân tố sinh thái
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống của sinh vật ( ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.
Ảnh hưởng lẩn nhau giữa các sinh vật
Chương II. HỆ SINH THÁI.
Quần thể sinh vật
Quần thể người,
- Quần xã
- Hệ sinh thái
- Chuổi thức ăn, lưới thức ăn
=>Khái niệm, dấu hiệu đặc trưng, VD
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)