Bài 31. Bài thực hành số 4. Tính chất của oxi, lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa |
Ngày 10/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Bài thực hành số 4. Tính chất của oxi, lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Bài thực hành số 4
Tính chất hóa học của oxi - lưu huỳnh
1.tÝnh oxi hãa cña oxi
Quan sát thí nghiệm: (TN0 1)
Nhận xét hiện tượng?
- Dây thép cháy sáng trong bình đựng oxi
- Các hạt sắt và sắt từ oxit bắn ra bám vào thành bình
Câu hỏi: Viết PTPU để giải thích hiện tượng trên. Xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng?
Giải thích:
0 0 +8/3 -2
3Fe + 2O2 Fe3O4
Fe đóng vai trò là chất khử: Fe0 Fe+8/3
O2 đóng vai trò là chất oxi hóa: O20 O-2
Kết luận: O2 thể hiện tính oxi hóa mạnh
2.SỰ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA LƯU HUỲNH THEO NHIỆT ĐỘ
Quan sát thí nghiệm: (TN0 2)
Nhận xét hiện tượng?
3.TÍNH OXI HÓA CỦA LƯU HUỲNH
Quan sát thí nghiệm: (TN0 3)
Nhận xét hiện tượng?
- Hỗn hợp bột (Fe + S) cháy sáng tạo ra FeS có màu đen (rắn)
Câu hỏi: Viết PTPU để giải thích hiện tượng trên. Xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng?
Giải thích: 0 0 t0 +2 -2
Fe + S FeS
Fe đóng vai trò là chất khử: Fe0 Fe+2
S đóng vai trò là chất oxi hóa: S0 S-2
Câu hỏi: Trong các phản ứng nào S thể hiện tính oxi hóa?
- Tác dụng với các đơn chất có độ âm điện nhỏ hơn
Kết luận: S thể hiện tính oxi hóa mạnh
4.TÍNH KHỬ CỦA LƯU HUỲNH
Quan sát thí nghiệm: (TN0 4)
Nhận xét hiện tượng?
- Bột S cháy ngoài không khí cho ngọn lửa xanh mờ
- Đưa tiếp vào bình oxi, cháy cho ngọn lửa sáng trắng
Câu hỏi: Viết PTPU để giải thích hiện tượng trên. Xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng?
Giải thích: 0 0 +4 -2
O2 + S SO2
S đóng vai trò là chất khử: S0 S+4
O2 đóng vai trò là chất oxi hóa: O20 O-2
Câu hỏi: Trong các phản ứng nào S thể hiện tính khử?
- Tác dụng với các đơn chất có độ âm điện lớn hơn
Kết luận: S thể hiện tính khử mạnh
Tính chất hóa học của oxi - lưu huỳnh
1.tÝnh oxi hãa cña oxi
Quan sát thí nghiệm: (TN0 1)
Nhận xét hiện tượng?
- Dây thép cháy sáng trong bình đựng oxi
- Các hạt sắt và sắt từ oxit bắn ra bám vào thành bình
Câu hỏi: Viết PTPU để giải thích hiện tượng trên. Xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng?
Giải thích:
0 0 +8/3 -2
3Fe + 2O2 Fe3O4
Fe đóng vai trò là chất khử: Fe0 Fe+8/3
O2 đóng vai trò là chất oxi hóa: O20 O-2
Kết luận: O2 thể hiện tính oxi hóa mạnh
2.SỰ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA LƯU HUỲNH THEO NHIỆT ĐỘ
Quan sát thí nghiệm: (TN0 2)
Nhận xét hiện tượng?
3.TÍNH OXI HÓA CỦA LƯU HUỲNH
Quan sát thí nghiệm: (TN0 3)
Nhận xét hiện tượng?
- Hỗn hợp bột (Fe + S) cháy sáng tạo ra FeS có màu đen (rắn)
Câu hỏi: Viết PTPU để giải thích hiện tượng trên. Xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng?
Giải thích: 0 0 t0 +2 -2
Fe + S FeS
Fe đóng vai trò là chất khử: Fe0 Fe+2
S đóng vai trò là chất oxi hóa: S0 S-2
Câu hỏi: Trong các phản ứng nào S thể hiện tính oxi hóa?
- Tác dụng với các đơn chất có độ âm điện nhỏ hơn
Kết luận: S thể hiện tính oxi hóa mạnh
4.TÍNH KHỬ CỦA LƯU HUỲNH
Quan sát thí nghiệm: (TN0 4)
Nhận xét hiện tượng?
- Bột S cháy ngoài không khí cho ngọn lửa xanh mờ
- Đưa tiếp vào bình oxi, cháy cho ngọn lửa sáng trắng
Câu hỏi: Viết PTPU để giải thích hiện tượng trên. Xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng?
Giải thích: 0 0 +4 -2
O2 + S SO2
S đóng vai trò là chất khử: S0 S+4
O2 đóng vai trò là chất oxi hóa: O20 O-2
Câu hỏi: Trong các phản ứng nào S thể hiện tính khử?
- Tác dụng với các đơn chất có độ âm điện lớn hơn
Kết luận: S thể hiện tính khử mạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)