Bài 30. Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thiện |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC
BÀI 30.
Nội dung bài học gồm 2 phần chính:
Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải
Vấn đề phát triển ngành thông tin liên lạc
1. Ngành giao thông vận tải
Giao thông vận tải :
4 nhóm: Thảo luận và hoàn thành nội dung sau:
Đường bộ
- Sự phát triển……………………………..
- Các tuyến đường chính………………….
b. Đường sắt
- Sự phát triển……………………………
- Các tuyến đường chính…………………..
c. Đường sông
- Sự phát triển…………………………….
- Các tuyến đường chính………………………..
1
1
1
Quốc lộ 1: Lạng Sơn - Cà Mau, đi qua các vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên)
Tuyến Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh tạo nên một trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc – Nam.
HÀ NỘI
Tp HCM
Lạng Sơn
Khối lương hàng hàng hoá vận chuyển của nước ta
phân theo ngành vận tải
(Đơn vị: nghìn tấn)
Xác định các tuyến đường ô tô và đường sắt , đường sông trên bản đồ ?
4 NHÓM :
Đường ô tô
Đường sắt
Đèo Hải Vân
Đèo Hải Vân
Hầm Hải vân
Bức xúc những đoạn đường xuống cấp
Giao thông vận tải :
Cả 4 nhóm: Thảo luận và hoàn thành nội dung sau:
Đường biển
- Sự phát triển……………………………..
- Các tuyến đường chính………………….
b. Đường hàng không
- Sự phát triển……………………………
- Các tuyến đường chính…………………..
c. Đường ống
- Sự phát triển…………………………….
- Các tuyến đường chính………………………..
Khối lương hàng hàng hoá vận chuyển của nước ta
phân theo ngành vận tải
(Đơn vị: nghìn tấn)
Xác định các tuyến đường biển và đường hàng không, đường ống trên bản đồ?
4 NHÓM :
Hải Phòng
Cái Lân
Cửa Lò
Đà Nẵng
Nha Trang
Thị Vải
Cảng Sài Gòn
Cần Thơ
Sơ đồ một số cảng biển lớn ở nước ta
Mỏ Bạch Hổ
Giao thông đường ống
2. Thông tin liên lạc :
4 nhóm: Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập nội dung về bưu chính và viễn thông.
Bưu chính.
- Là ngành………………………………................
- Hạn chế……………………………………………
- Hướng phát triển…………………………………
b. Viễn thông.
- Tốc độ…………………………………………........
- Trước đổi mới ……………………………………..
- Những năm gần đây………………………………
- Mạng lưới viễn thông……………………………..
2. Thông tin liên lạc :
a. Bưu chính.
- Là ngành chủ yếu mang tính phục vụ, mạng lưới rộng khắp.
- Hạn chế: mạng lưới phân bố chưa đều, ở miền núi, hải đảo còn chưa phát triển; công nghệ lạc hậu, thiếu lao động có trình độ…
- Hướng phát triển: theo hướng cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa… đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.
b. Viễn thông.
- Tốc độ phát triển nhanh vượt bậc và đón đầu các thành tựu kĩ thuật hiện đại.
- Trước thời kỳ đổi mới, mạng lưới và thiết bị viễn thông còn cũ kĩ, lạc hậu; các dịch vụ viễn thông nghèo nàn
- Những năm gần đây, tăng trưởng với tốc độ cao, trung bình >30% / năm. Điện thoại đã đến hầu hết các xã trên toàn quốc.
- Mạng lưới viễn thông của nước ta tương đối đa dạng và không ngừng phát triển: mạng điện thoại, phi thoại, truyền dẫn…
- Hiện nay khoảng 40 triệu người sử dụng Internet.
Máy Fax
TELEX
TTLL trước đây
Trạm Vi Ba
S? phỏt tri?n c?a ngnh TTLL
Sự phát triển của ngành thông tin liên lạc
Sự phát triển của ngành thông tin liên lạc
CỦNG CỐ BÀI
Câu 1: Quốc lộ số 1 bắt đấu từ:
A. Móng Cái (Quảng Ninh)
B. Cửa Hữu Nghị ( Lạng Sơn)
C. Tân Thanh ( Lạng Sơn)
D. Thanh Thủy ( Hà Giang)
CỦNG CỐ BÀI
Câu 2: Đường số 9 đi qua tỉnh:
A. Hà Tĩnh
B. Quảng Bình
C. Quảng Trị
D. Thừa Thiên – Huế
CỦNG CỐ BÀI
Câu 3: Tuyến đường có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội phía Tây đất nước là:
A. Quốc lộ 1 A.
B. Đường số 9.
C. Đường số 5.
D. Đường Hố Chí Minh.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 4: Cảng nào sau đây là cảng sông nhưng tham gia vận tải biển:
A. Cảng Sài Gòn.
B. Cảng Nha Trang.
C. Cảng Qui Nhơn.
D. Cảng Đà Nẵng.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 5:Trên phạm vi cả nước đã hình thành 4 trung tâm thông tin đường dài cấp vùng là:
A. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng.
B. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Huế, Đà nẵng.
C. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Đà nẵng, Cần Thơ.
D. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Đà nẵng, Vũng Tàu.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 6: 3 cổng chính của điện thoại quốc tế là:
A. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.
B. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
C. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Huế.
D. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Đà Lạt.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 7: Số máy điện thoại bình quân trên 100 dân của nước ta vào năm 2005 là:
A. 18 máy
B. 19 máy
C. 20 máy
D. 30 máy
BÀI 30.
Nội dung bài học gồm 2 phần chính:
Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải
Vấn đề phát triển ngành thông tin liên lạc
1. Ngành giao thông vận tải
Giao thông vận tải :
4 nhóm: Thảo luận và hoàn thành nội dung sau:
Đường bộ
- Sự phát triển……………………………..
- Các tuyến đường chính………………….
b. Đường sắt
- Sự phát triển……………………………
- Các tuyến đường chính…………………..
c. Đường sông
- Sự phát triển…………………………….
- Các tuyến đường chính………………………..
1
1
1
Quốc lộ 1: Lạng Sơn - Cà Mau, đi qua các vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên)
Tuyến Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh tạo nên một trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc – Nam.
HÀ NỘI
Tp HCM
Lạng Sơn
Khối lương hàng hàng hoá vận chuyển của nước ta
phân theo ngành vận tải
(Đơn vị: nghìn tấn)
Xác định các tuyến đường ô tô và đường sắt , đường sông trên bản đồ ?
4 NHÓM :
Đường ô tô
Đường sắt
Đèo Hải Vân
Đèo Hải Vân
Hầm Hải vân
Bức xúc những đoạn đường xuống cấp
Giao thông vận tải :
Cả 4 nhóm: Thảo luận và hoàn thành nội dung sau:
Đường biển
- Sự phát triển……………………………..
- Các tuyến đường chính………………….
b. Đường hàng không
- Sự phát triển……………………………
- Các tuyến đường chính…………………..
c. Đường ống
- Sự phát triển…………………………….
- Các tuyến đường chính………………………..
Khối lương hàng hàng hoá vận chuyển của nước ta
phân theo ngành vận tải
(Đơn vị: nghìn tấn)
Xác định các tuyến đường biển và đường hàng không, đường ống trên bản đồ?
4 NHÓM :
Hải Phòng
Cái Lân
Cửa Lò
Đà Nẵng
Nha Trang
Thị Vải
Cảng Sài Gòn
Cần Thơ
Sơ đồ một số cảng biển lớn ở nước ta
Mỏ Bạch Hổ
Giao thông đường ống
2. Thông tin liên lạc :
4 nhóm: Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập nội dung về bưu chính và viễn thông.
Bưu chính.
- Là ngành………………………………................
- Hạn chế……………………………………………
- Hướng phát triển…………………………………
b. Viễn thông.
- Tốc độ…………………………………………........
- Trước đổi mới ……………………………………..
- Những năm gần đây………………………………
- Mạng lưới viễn thông……………………………..
2. Thông tin liên lạc :
a. Bưu chính.
- Là ngành chủ yếu mang tính phục vụ, mạng lưới rộng khắp.
- Hạn chế: mạng lưới phân bố chưa đều, ở miền núi, hải đảo còn chưa phát triển; công nghệ lạc hậu, thiếu lao động có trình độ…
- Hướng phát triển: theo hướng cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa… đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.
b. Viễn thông.
- Tốc độ phát triển nhanh vượt bậc và đón đầu các thành tựu kĩ thuật hiện đại.
- Trước thời kỳ đổi mới, mạng lưới và thiết bị viễn thông còn cũ kĩ, lạc hậu; các dịch vụ viễn thông nghèo nàn
- Những năm gần đây, tăng trưởng với tốc độ cao, trung bình >30% / năm. Điện thoại đã đến hầu hết các xã trên toàn quốc.
- Mạng lưới viễn thông của nước ta tương đối đa dạng và không ngừng phát triển: mạng điện thoại, phi thoại, truyền dẫn…
- Hiện nay khoảng 40 triệu người sử dụng Internet.
Máy Fax
TELEX
TTLL trước đây
Trạm Vi Ba
S? phỏt tri?n c?a ngnh TTLL
Sự phát triển của ngành thông tin liên lạc
Sự phát triển của ngành thông tin liên lạc
CỦNG CỐ BÀI
Câu 1: Quốc lộ số 1 bắt đấu từ:
A. Móng Cái (Quảng Ninh)
B. Cửa Hữu Nghị ( Lạng Sơn)
C. Tân Thanh ( Lạng Sơn)
D. Thanh Thủy ( Hà Giang)
CỦNG CỐ BÀI
Câu 2: Đường số 9 đi qua tỉnh:
A. Hà Tĩnh
B. Quảng Bình
C. Quảng Trị
D. Thừa Thiên – Huế
CỦNG CỐ BÀI
Câu 3: Tuyến đường có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội phía Tây đất nước là:
A. Quốc lộ 1 A.
B. Đường số 9.
C. Đường số 5.
D. Đường Hố Chí Minh.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 4: Cảng nào sau đây là cảng sông nhưng tham gia vận tải biển:
A. Cảng Sài Gòn.
B. Cảng Nha Trang.
C. Cảng Qui Nhơn.
D. Cảng Đà Nẵng.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 5:Trên phạm vi cả nước đã hình thành 4 trung tâm thông tin đường dài cấp vùng là:
A. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng.
B. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Huế, Đà nẵng.
C. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Đà nẵng, Cần Thơ.
D. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Đà nẵng, Vũng Tàu.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 6: 3 cổng chính của điện thoại quốc tế là:
A. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.
B. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
C. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Huế.
D. Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Đà Lạt.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 7: Số máy điện thoại bình quân trên 100 dân của nước ta vào năm 2005 là:
A. 18 máy
B. 19 máy
C. 20 máy
D. 30 máy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)