Bài 30. Truyền tin qua xináp
Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Xuân |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Truyền tin qua xináp thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Khái niệm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động?
Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
Truyền tin qua xinap
Bài 30
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFFQUA XINÁP
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFFQUA XINÁP
Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ hoặc tế bào tuyến..
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFF QUA XINÁP
1 - Xi n¸p hãa häc cÊu tróc gåm nh÷ng thµnh phÇn nµo?
2 - Chïy xin¸p gåm nh÷ng
thµnh phÇn nµo?
3 - C¸c bãng xin¸p cã vai trß g×?
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFF QUA XINÁP
Xi náp hóa học cấu tạo gồm:
Chùy xináp: Chứa các ti thể, và các bóng chứa chất trung gian (phổ biến là: Acetylcholine và noradrenalin, ngoài ra còn nhiều chất hóa học khác như đôpamin, serotonin).
- Màng trước xináp.
- Khe xináp: Chứa nhiều ion Na+.
- Màng sau xináp có các thụ thể nhận chất trung gian hóa học.
Xi náp hóa học cấu tạo gồm:
Chùy xináp: Chứa các ti thể, và các bóng chứa chất trung gian (phổ biến là: Acetylcholine và noradrenalin, ngoài ra còn nhiều chất hóa học khác như đôpamin, serotonin).
- Màng trước xináp.
- Khe xináp
- Màng sau xináp, ở đây có các thụ thể nhận chất trung gian hóa học.
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFF QUA XINÁP
Quá trình truyền tin qua xináp
- Xung thần kinh đến làm ion Ca2+ đi vào chùy xináp.
Ca2+ làm cho các bóng chứa chất trung gian hóa học (Acetylcholine) gắn vào màng trước xináp và vỡ ra, giải phóng Acetylcholine vào khe xináp.
Acetylcholine gắn vào thụ thể trên màng sau xi náp và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFF QUA XINÁP
Tại sao tin được truyền qua xináp chỉ theo 1 chiều từ màng trước qua màng sau mà không thể truyền theo chiều ngược lại?
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFF QUA XINÁP
Tại sao hàng loạt xung thần kinh lan đến xináp làm vỡ rất nhiều bóng chứa chất trung gian hóa học, nhưng khi có các đợt xung TK mới khác đến lại vẫn thấy vỡ bóng và giải phóng chất trung gian hóa học vào khe xináp? Tại sao chất hóa học không bị ứ đọng lại ở màng sau xi náp?
Acetylcholine giải phóng ở khe xi náp sẽ lập tức bị enzim phân hủy thành acetate và choline, 2 chất này quay trở lại chùy xi náp để tái tổng hợp thành acetylcholine chứa trong các bóng xi náp.
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFFQUA XINÁP
CỦNG CỐ
1. Đánh dấu vào câu mà em cho là đúng nhất về xináp:
Tốc độ truyền tin qua xináp hóa học chậm hơn so với tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin.
Tất cả các xináp đều có chứa chất trung gian hóa học là axetincolin.
Truyền tin khi qua xináp hóa học có thể không cần chất trung gian hóa học
Xináp là diện tiếp xúc của các tế bào cạnh nhau.
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFFQUA XINÁP
2. Chất trung gian hoá học phổ biến nhất ở thú là
A. Axetincolin và Đôpamin
B. Axetincolin và Sêrôtônin
C. Sêrôtônin và norađrênalin
D. Axetincolin và norađrênalin
CỦNG CỐ
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFFQUA XINÁP
3. Ý nào không có trong quá trình truyền tin qua xináp
A. Các chất trung gian hoá học(CTGHH) gắn vào thụ thể ở màng sau làm xuất hiện xung thần kinh lan truyền đi tiếp
B. Các CTGHH trong các bóng được ion Canxi gắn vào màng trước, vỡ ra và qua khe xináp đến màng sau
C. Xung thần kinh lan truyền trực tiếp từ màng sau đến màng trước
D. Xung thần kinh lan truyền đến làm ion Canxi đi vào trong chuỳ xináp
CỦNG CỐ
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFFQUA XINÁP
VỀ NHÀ
Vẽ hình minh họa cấu trúc xinap
Trình bày quá trình truyền tin qua xinap
Khái niệm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động?
Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
Truyền tin qua xinap
Bài 30
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFFQUA XINÁP
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFFQUA XINÁP
Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ hoặc tế bào tuyến..
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFF QUA XINÁP
1 - Xi n¸p hãa häc cÊu tróc gåm nh÷ng thµnh phÇn nµo?
2 - Chïy xin¸p gåm nh÷ng
thµnh phÇn nµo?
3 - C¸c bãng xin¸p cã vai trß g×?
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFF QUA XINÁP
Xi náp hóa học cấu tạo gồm:
Chùy xináp: Chứa các ti thể, và các bóng chứa chất trung gian (phổ biến là: Acetylcholine và noradrenalin, ngoài ra còn nhiều chất hóa học khác như đôpamin, serotonin).
- Màng trước xináp.
- Khe xináp: Chứa nhiều ion Na+.
- Màng sau xináp có các thụ thể nhận chất trung gian hóa học.
Xi náp hóa học cấu tạo gồm:
Chùy xináp: Chứa các ti thể, và các bóng chứa chất trung gian (phổ biến là: Acetylcholine và noradrenalin, ngoài ra còn nhiều chất hóa học khác như đôpamin, serotonin).
- Màng trước xináp.
- Khe xináp
- Màng sau xináp, ở đây có các thụ thể nhận chất trung gian hóa học.
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFF QUA XINÁP
Quá trình truyền tin qua xináp
- Xung thần kinh đến làm ion Ca2+ đi vào chùy xináp.
Ca2+ làm cho các bóng chứa chất trung gian hóa học (Acetylcholine) gắn vào màng trước xináp và vỡ ra, giải phóng Acetylcholine vào khe xináp.
Acetylcholine gắn vào thụ thể trên màng sau xi náp và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFF QUA XINÁP
Tại sao tin được truyền qua xináp chỉ theo 1 chiều từ màng trước qua màng sau mà không thể truyền theo chiều ngược lại?
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFF QUA XINÁP
Tại sao hàng loạt xung thần kinh lan đến xináp làm vỡ rất nhiều bóng chứa chất trung gian hóa học, nhưng khi có các đợt xung TK mới khác đến lại vẫn thấy vỡ bóng và giải phóng chất trung gian hóa học vào khe xináp? Tại sao chất hóa học không bị ứ đọng lại ở màng sau xi náp?
Acetylcholine giải phóng ở khe xi náp sẽ lập tức bị enzim phân hủy thành acetate và choline, 2 chất này quay trở lại chùy xi náp để tái tổng hợp thành acetylcholine chứa trong các bóng xi náp.
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFFQUA XINÁP
CỦNG CỐ
1. Đánh dấu vào câu mà em cho là đúng nhất về xináp:
Tốc độ truyền tin qua xináp hóa học chậm hơn so với tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin.
Tất cả các xináp đều có chứa chất trung gian hóa học là axetincolin.
Truyền tin khi qua xináp hóa học có thể không cần chất trung gian hóa học
Xináp là diện tiếp xúc của các tế bào cạnh nhau.
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFFQUA XINÁP
2. Chất trung gian hoá học phổ biến nhất ở thú là
A. Axetincolin và Đôpamin
B. Axetincolin và Sêrôtônin
C. Sêrôtônin và norađrênalin
D. Axetincolin và norađrênalin
CỦNG CỐ
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFFQUA XINÁP
3. Ý nào không có trong quá trình truyền tin qua xináp
A. Các chất trung gian hoá học(CTGHH) gắn vào thụ thể ở màng sau làm xuất hiện xung thần kinh lan truyền đi tiếp
B. Các CTGHH trong các bóng được ion Canxi gắn vào màng trước, vỡ ra và qua khe xináp đến màng sau
C. Xung thần kinh lan truyền trực tiếp từ màng sau đến màng trước
D. Xung thần kinh lan truyền đến làm ion Canxi đi vào trong chuỳ xináp
CỦNG CỐ
I–KHÁI NIỆM XINÁP
II–CẤU TẠO XINÁP
III – QUÁ TRÌNH DFV TRUYỀN TIN AâFFFFQUA XINÁP
VỀ NHÀ
Vẽ hình minh họa cấu trúc xinap
Trình bày quá trình truyền tin qua xinap
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Viết Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)