Bài 30. Truyền tin qua xináp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lựu |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Truyền tin qua xináp thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÁC EM HỌC SINH
Xung thần kinh truyền đi theo cả 2 chiều
Quan sát sơ đồ khái quát về cấu trúc sợi thần kinh, cho biết: Nếu kích thích ở giữa sợi thần kinh thì xung thần kinh truyền đi như thế nào ?
Kích thích
Vậy trong cung phản xạ xung thần kinh truyền đi như thế nào ?
Tại sao xung thần kinh trong cung phản xạ lại chỉ truyền theo 1 chiều duy nhất ?
Tiết 32 - Bài 30:
TRUYỀN TIN QUA XINAP
I. Khái niệm xináp
Xinap
Xinap
Xináp là gì ?
Xinap
Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc với các tế bào khác như: tế bào cơ, tế bào tuyến … có vai trò dẫn truyền xung thần kinh.
1. Khái niệm
I- Khái niệm xinap
- Căn cứ vào vị trí của xinap
+ Xinap TK – TK
+ Xinap TK – cơ
+ XinapTK – tuyến
Tiết 32 – Bài 30:
TRUYỀN TIN QUA XINAP
1- Khái niệm
2- Các kiểu
- Căn cứ vào chất truyền tin của xinap
+ Xinap hóa học
+ Xinap điện
4
7
Hãy nêu lại các thành phần cấu tạo của xinap ?
6
II- Cấu tạo của xinap:
(Xét cấu tạo xinap
hoá học )
Màng trước xinap
Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học
Khe xinap
II- Cấu tạo của xinap:
(Xét cấu tạo xinap
hoá học )
Quan sát hình vẽ, hãy mô tả cấu tạo của xinap ?
II- Cấu tạo của xinap ( Xét cấu tạo xinap hoá học )
Mỗi xinap có cấu tạo gồm 3 bộ phận:
1- Chùy xinap:
+ Các bóng chứa chất trung gian hóa học ( axetincolin, noradrenalin, đôpamin, serotonin…..)
- Có màng bao bọc gọi là màng trước xinap
- Bên trong chứa:
+ Ty thể: có chức năng oxi hóa chất tạo năng lượng cung cấp cho hoạt động của xinap
Khe xinap
II- Cấu tạo của xinap ( Xét cấu tạo xinap hoá học )
Mỗi xinap có cấu tạo gồm 3 bộ phận:
1- Chùy xinap:
2- Khe xinap:
- Là 1 khe nhỏ nằm giữa màng trước và màng sau xinap
- Kích thước khe tùy theo loại xinap( xinap TK – TK kích thước hẹp hơn so với xinap TK – cơ và xinap TK – tuyến
Khe xinap
II- Cấu tạo của xinap ( Xét cấu tạo xinap hoá học )
Màng trước
Màng sau
3- Màng sau xinap:
- Trên màng có 1 số thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học
- Có enzim đặc hiệu có tác dụng phân giải chất trung gian hóa học
2- Khe xinap:
1- Chùy xinap:
Ca++
Xinap hóa học có chất trung gian hóa học là Axêtincôlin
III- Quá trình truyền tin qua xinap
Hướng truyền xung
Ca++
Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca2+ đi vào trong chùy xinap
Ca2+ vào làm túi chứa axetincolin gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng axetincolin vào khe xinap
Axetincolin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
Hướng truyền xung
Quá trình truyền tin qua xinap diễn ra như thế nào ?
Ca++
Xung thần kinh lan truyền đến chùy xinap tính thấm của màng chùy xinap biến đổi làm mở kênh Ca2+ Ca2+ từ dịch ngoại bào đi vào trong chùy xinap
Ca2+ vào làm cho 1 số bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng chất trung gian hóa học vào khe xinap
Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xinap và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
Hướng truyền xung
Quá trình truyền tin qua xinap diễn ra như thế nào ?
Enzim axetylcolinesteraza ? mng sau s? phn h?y axetincolin thnh axetat v colin
Hai chất này quay lại màng trước, vào chùy xinap và được tổng hợp lại thành axetincolin chứa trong túi
Ca++
III- Quá trình truyền tin qua xinap
Hướng truyền xung
* Xung thần kinh lan truyền qua xinap theo 1chiều vì:
Phía mng sau khơng cĩ ch?t trung gian hĩa h?c d? di v? mng tru?c v ? mng tru?c khơng cĩ th? th? ti?p nh?n ch?t trung gian hĩa h?c
Lan truy?n qua xinap g?m nhi?u giai do?n v ph?i qua qu trình khu?ch tn ch?t trung gian hĩa h?c qua khe xinap
Tiết 32 – Bài 30:
TRUYỀN TIN QUA XINAP
* Sự lan truyền xung thần trên sợi thần kinh không có bao miêlin diễn ra nhanh hơn qua xinap vì:
Lưu ý : Ngoài ra còn có xinap điện có cấu tạo từ các kênh ion nối giữa 2 màng TB xung TK có thể lan truyền thẳng từ nơron này sang nơron khác .
- Xinap điện chỉ có ở cơ tim, thành ống tiêu hóa, khí quản và một số vùng trên vỏ não
- Xinap điện cho phép thông tin dẫn truyền theo 2 chiều
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
Những người da đỏ đang săn thú.
Do họ tẩm vào đầu mũi lao chất độc, chất độc họ thường sử dụng là chất curare, chất này có khả năng phong tỏa màng sau xinap thần kinh – cơ gây liệt cơ
Các em hãy cho biết tại sao chỉ với những cây lao thô sơ như vậy mà họ lại có thể săn được con thú lớn này?
Xinap thần kinh - cơ là gì? Tại sao khi màng sau xinap này bị phong toả lại gây liệt cơ?
Thuốc Atropine:- Dùng thuốc atropin phong bế màng sau xinap sẽ làm mất khả năng nhận cảm của màng sau Do đó, làm hạn chế xinap đối với chất axetincolin.- hưng phấn và làm giảm co thắt nên có tác dụng giảm đau.
2. Thuốc Aminazin- Dùng aminazin có tác ụng tương tự như enzim aminoxidaza là làm phân giải adrenalin- Vì thế làm giảm lượng thông tin về não dẫn đến an thần. l
Cơ chế truyền tin qua xináp được ứng dụng trong thực tế như thế nào?
- Atropin phong bế màng sau của xináp làm mất khả năng nhận cảm với chất axêtycolin của màng sau hạn chế hưng phấn và làm giảm co thắt giảm đau.
- Thuốc tẩy giun sán cho lợn (dipterec), sau khi uống vào thuốc ngấm vào giun sán, phá hủy enzim ở các xináp gây co cơ telanos làm giun sán cứng đờ không bám được vào niêm mạc ruột, cơ trơn của ruột lợn tăng cường co bóp đẩy giun sáng ra ngoài.
- Xung TK vào chuỳ xinap, ion Ca2+ đi vào chuỳ và tác dụng làm giải phóng chất trung gian hóa học qua khe xinap màng sau xinap.Tác dụng này gây ra 2 trạng thái hoặc là hưng phấn hoặc là ức chế
+ Nếu chất trung gian hóa học gây hưng phấn tác dụng lên màng sau làm thay đổi tính thấm của màng đối với ion Na màng sau xuất hiện hưng phấn và tiếp tục truyền đi
+ Nếu chất trung gian hóa học có tác dụng gây ức chế tác dụng lên màng sau làm thay đổi trạng thái của màng từ phân cực thành tăng phân cực xuất hiện điện thế ức chế sau xinap. Vậy xung đến xinap dừng lại không được truyền đi nữa
Em có biết
Một số chất trung gian hoá học phổ biến và tác dụng của chúng.
CỦNG CỐ
Câu 1: Thông tin được truyền qua xinap nhờ:
Chất trung gian hóa học
B. Sự di chuyển ion Ca++ từ ngoài vào trong chùy xinap
C. Xung thần kinh lan đến xinap
D. Sự di chuyển ion Na+ từ khe xinap vào trong tế bào xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau
CỦNG CỐ
Câu 2: Trong cơ chế lan truyền điện thế hoạt động qua Xináp, chất trung gian hóa học gắn vào thụ quan ở màng sau làm cho màng sau:
A. Đảo cực và tái phân cực
B. Tái phân cực
C. Mất phân cực
D. Đảo cực
CỦNG CỐ
Câu 3: Sau khi điện thế hoạt động lan truyền tiếp ở màng sau, axêtincôlin bị phân hủy thành:
A. Axêtin và Côlin
B. Axêtat và Côlin
C. Axêtic và Côlin
D. Sêrin và Côlin
CÁC EM HỌC SINH
Xung thần kinh truyền đi theo cả 2 chiều
Quan sát sơ đồ khái quát về cấu trúc sợi thần kinh, cho biết: Nếu kích thích ở giữa sợi thần kinh thì xung thần kinh truyền đi như thế nào ?
Kích thích
Vậy trong cung phản xạ xung thần kinh truyền đi như thế nào ?
Tại sao xung thần kinh trong cung phản xạ lại chỉ truyền theo 1 chiều duy nhất ?
Tiết 32 - Bài 30:
TRUYỀN TIN QUA XINAP
I. Khái niệm xináp
Xinap
Xinap
Xináp là gì ?
Xinap
Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc với các tế bào khác như: tế bào cơ, tế bào tuyến … có vai trò dẫn truyền xung thần kinh.
1. Khái niệm
I- Khái niệm xinap
- Căn cứ vào vị trí của xinap
+ Xinap TK – TK
+ Xinap TK – cơ
+ XinapTK – tuyến
Tiết 32 – Bài 30:
TRUYỀN TIN QUA XINAP
1- Khái niệm
2- Các kiểu
- Căn cứ vào chất truyền tin của xinap
+ Xinap hóa học
+ Xinap điện
4
7
Hãy nêu lại các thành phần cấu tạo của xinap ?
6
II- Cấu tạo của xinap:
(Xét cấu tạo xinap
hoá học )
Màng trước xinap
Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học
Khe xinap
II- Cấu tạo của xinap:
(Xét cấu tạo xinap
hoá học )
Quan sát hình vẽ, hãy mô tả cấu tạo của xinap ?
II- Cấu tạo của xinap ( Xét cấu tạo xinap hoá học )
Mỗi xinap có cấu tạo gồm 3 bộ phận:
1- Chùy xinap:
+ Các bóng chứa chất trung gian hóa học ( axetincolin, noradrenalin, đôpamin, serotonin…..)
- Có màng bao bọc gọi là màng trước xinap
- Bên trong chứa:
+ Ty thể: có chức năng oxi hóa chất tạo năng lượng cung cấp cho hoạt động của xinap
Khe xinap
II- Cấu tạo của xinap ( Xét cấu tạo xinap hoá học )
Mỗi xinap có cấu tạo gồm 3 bộ phận:
1- Chùy xinap:
2- Khe xinap:
- Là 1 khe nhỏ nằm giữa màng trước và màng sau xinap
- Kích thước khe tùy theo loại xinap( xinap TK – TK kích thước hẹp hơn so với xinap TK – cơ và xinap TK – tuyến
Khe xinap
II- Cấu tạo của xinap ( Xét cấu tạo xinap hoá học )
Màng trước
Màng sau
3- Màng sau xinap:
- Trên màng có 1 số thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học
- Có enzim đặc hiệu có tác dụng phân giải chất trung gian hóa học
2- Khe xinap:
1- Chùy xinap:
Ca++
Xinap hóa học có chất trung gian hóa học là Axêtincôlin
III- Quá trình truyền tin qua xinap
Hướng truyền xung
Ca++
Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca2+ đi vào trong chùy xinap
Ca2+ vào làm túi chứa axetincolin gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng axetincolin vào khe xinap
Axetincolin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
Hướng truyền xung
Quá trình truyền tin qua xinap diễn ra như thế nào ?
Ca++
Xung thần kinh lan truyền đến chùy xinap tính thấm của màng chùy xinap biến đổi làm mở kênh Ca2+ Ca2+ từ dịch ngoại bào đi vào trong chùy xinap
Ca2+ vào làm cho 1 số bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng chất trung gian hóa học vào khe xinap
Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xinap và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
Hướng truyền xung
Quá trình truyền tin qua xinap diễn ra như thế nào ?
Enzim axetylcolinesteraza ? mng sau s? phn h?y axetincolin thnh axetat v colin
Hai chất này quay lại màng trước, vào chùy xinap và được tổng hợp lại thành axetincolin chứa trong túi
Ca++
III- Quá trình truyền tin qua xinap
Hướng truyền xung
* Xung thần kinh lan truyền qua xinap theo 1chiều vì:
Phía mng sau khơng cĩ ch?t trung gian hĩa h?c d? di v? mng tru?c v ? mng tru?c khơng cĩ th? th? ti?p nh?n ch?t trung gian hĩa h?c
Lan truy?n qua xinap g?m nhi?u giai do?n v ph?i qua qu trình khu?ch tn ch?t trung gian hĩa h?c qua khe xinap
Tiết 32 – Bài 30:
TRUYỀN TIN QUA XINAP
* Sự lan truyền xung thần trên sợi thần kinh không có bao miêlin diễn ra nhanh hơn qua xinap vì:
Lưu ý : Ngoài ra còn có xinap điện có cấu tạo từ các kênh ion nối giữa 2 màng TB xung TK có thể lan truyền thẳng từ nơron này sang nơron khác .
- Xinap điện chỉ có ở cơ tim, thành ống tiêu hóa, khí quản và một số vùng trên vỏ não
- Xinap điện cho phép thông tin dẫn truyền theo 2 chiều
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
Những người da đỏ đang săn thú.
Do họ tẩm vào đầu mũi lao chất độc, chất độc họ thường sử dụng là chất curare, chất này có khả năng phong tỏa màng sau xinap thần kinh – cơ gây liệt cơ
Các em hãy cho biết tại sao chỉ với những cây lao thô sơ như vậy mà họ lại có thể săn được con thú lớn này?
Xinap thần kinh - cơ là gì? Tại sao khi màng sau xinap này bị phong toả lại gây liệt cơ?
Thuốc Atropine:- Dùng thuốc atropin phong bế màng sau xinap sẽ làm mất khả năng nhận cảm của màng sau Do đó, làm hạn chế xinap đối với chất axetincolin.- hưng phấn và làm giảm co thắt nên có tác dụng giảm đau.
2. Thuốc Aminazin- Dùng aminazin có tác ụng tương tự như enzim aminoxidaza là làm phân giải adrenalin- Vì thế làm giảm lượng thông tin về não dẫn đến an thần. l
Cơ chế truyền tin qua xináp được ứng dụng trong thực tế như thế nào?
- Atropin phong bế màng sau của xináp làm mất khả năng nhận cảm với chất axêtycolin của màng sau hạn chế hưng phấn và làm giảm co thắt giảm đau.
- Thuốc tẩy giun sán cho lợn (dipterec), sau khi uống vào thuốc ngấm vào giun sán, phá hủy enzim ở các xináp gây co cơ telanos làm giun sán cứng đờ không bám được vào niêm mạc ruột, cơ trơn của ruột lợn tăng cường co bóp đẩy giun sáng ra ngoài.
- Xung TK vào chuỳ xinap, ion Ca2+ đi vào chuỳ và tác dụng làm giải phóng chất trung gian hóa học qua khe xinap màng sau xinap.Tác dụng này gây ra 2 trạng thái hoặc là hưng phấn hoặc là ức chế
+ Nếu chất trung gian hóa học gây hưng phấn tác dụng lên màng sau làm thay đổi tính thấm của màng đối với ion Na màng sau xuất hiện hưng phấn và tiếp tục truyền đi
+ Nếu chất trung gian hóa học có tác dụng gây ức chế tác dụng lên màng sau làm thay đổi trạng thái của màng từ phân cực thành tăng phân cực xuất hiện điện thế ức chế sau xinap. Vậy xung đến xinap dừng lại không được truyền đi nữa
Em có biết
Một số chất trung gian hoá học phổ biến và tác dụng của chúng.
CỦNG CỐ
Câu 1: Thông tin được truyền qua xinap nhờ:
Chất trung gian hóa học
B. Sự di chuyển ion Ca++ từ ngoài vào trong chùy xinap
C. Xung thần kinh lan đến xinap
D. Sự di chuyển ion Na+ từ khe xinap vào trong tế bào xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau
CỦNG CỐ
Câu 2: Trong cơ chế lan truyền điện thế hoạt động qua Xináp, chất trung gian hóa học gắn vào thụ quan ở màng sau làm cho màng sau:
A. Đảo cực và tái phân cực
B. Tái phân cực
C. Mất phân cực
D. Đảo cực
CỦNG CỐ
Câu 3: Sau khi điện thế hoạt động lan truyền tiếp ở màng sau, axêtincôlin bị phân hủy thành:
A. Axêtin và Côlin
B. Axêtat và Côlin
C. Axêtic và Côlin
D. Sêrin và Côlin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lựu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)