Bài 30. Truyền tin qua xináp
Chia sẻ bởi Thanh Nhàn |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Truyền tin qua xináp thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A3
Tiết 32
BÀI 30 : TRUYỀN TIN QUA XINÁP
NỘI DUNG:
I- KHÁI NIỆM XINÁP
II- CẤU TẠO CỦA XINÁP
II- QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP
A
I. KHÁI NIỆM XINÁP
-Xináp: là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh
với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với
loại tế bào khác như tế bào cơ, tế bào tuyến…
-Có 3 kiểu xináp là:
+ xináp thần kinh - thần kinh
+ xináp thần kinh - cơ
+ xináp thần kinh - tuyến
A
Xináp
thần kinh – thần kinh
Xináp
thần kinh - cơ
Xináp
thần kinh – tuyến
II.CẤU TẠO CỦA XINÁP
Xináp hóa học: là loại xináp mà thông tin được truyền qua khe xináp đến màng sau nhờ các chất trung gian hóa học chứa trong bóng xináp.
1.Khái niệm
Sơ đồ cấu tạo xinap hóa học
Khe xináp
Sơ đồ cấu tạo xinap hóa học
2. Cấu tạo
III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP
Thông tin dưới dạng xung thần kinh khi
đến xináp tiếp tục được truyền qua xináp.
Quá trình truyền tin
qua xináp
Hãy quan sát và trình bày quá trình truyền tin qua
Xinap với chất trung gian hóa học là axetincolin?
III.QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP
Nhóm 1: Diễn biến trong chùy xinap.
Nhóm 2: diễn biến từ khe xinap và trên màng sau xinap.
2 nhóm hoàn thành trong thời gian 5 phút
Ca2+
Quá trình truyền
tin qua xinap
Ca2+
a. Xung thần kinh đến làm Ca2+ đi vào trong chùy xinap.
b. Ca2+ vào làm túi chứa axetylcôlin gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng axêtylcôlin vào khe xinap.
c. Axetylcôlin gắn vào thụ quan trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.
Enzim axêtylcôlinesteraza ở màng sau sẽ phân hủy axêtylcôlin thành axêtat và côlin.
2 chất này quay lại màng trước, vào trong chùy và được tổng hợp lại thành axêtylcolin chứa trong túi.
Quá trình tái tổng hợp axêtincôlin
* Sự tái tổng hợp chất trung gian hóa học
Sau khi điện thế hoạt động hình thành ở màng
sau và lan truyền đi tiếp, chất trung gian hóa
học sẽ được phân hủy và được tái tạo.
Axetincolin
axetincolinesteraza
Nếu axêtincôlin không bị phân giải và
ứ đọng lại ở màng sau thì các hưng phấn
sẽ như thế nào? Và sẽ gây là hiện tượng gì?
Nếu màng sau mất khả năng nhận cảm
axêtincôlin, thì hưng phấn ở màng sau
có được tạo thành không?
T?i sao tin du?c truy?n qua xinỏp ch? theo m?t chi?u t? mng tru?c qua mng sau m khụng th? theo chi?u ngu?c l?i?
Atropine Sulfate
Atrophin phong bế màng sau của xináp làm mất khả năng nhận biết với chất axêtincolin của màng sau do đó làm hạn chế hưng phấn và làm giảm co thắt nên có tác dụng giảm đau.
Tại sao 45’ học bài căng thẳng cần có 5’ giải lao?
Tại sao sau 45’ học bài căng thẳng cần có 5’ giải lao?
Tại sao sau 45’ học bài căng thẳng cần có 5’ giải lao?
Tại sao 45’ học bài căng thẳng cần có 5’ giải lao?
- Sau 1 thời gian dài lao động trí óc căng thẳng thì khả năng nhận và trả lời kích thích của tế bào thần kinh giảm xuống, dẫn đến khả năng tiếp thu bài giảm, cần phải nghỉ ngơi để phục hồi như cũ
Câu 1: Do đâu các túi xináp chứa chất hóa học trung gian hóa học bị vỡ:
Do ion K+ từ dịch mô tràn vào tế bào ở chùy xináp.
Do ion Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở chùy xináp.
Do ion Na+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở chùy xináp.
Do ion SO42- từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở chùy xináp.
A
B
C
D
Câu 2: Khi cac túi bị vỡ, các chất hóa học trung gian sẽ được giải phóng vào:
Dịch mô
Dịch bào
Màng trước của xináp
Khe xináp
A
B
D
C
Câu 3: Xung thần kinh chỉ được truyền từ màng trước đến màng sau của xináp theo một chiều là nhờ:
Sự chênh lệch về điện thế
Xuôi chiều Gradien nồng độ
Ion Ca 2+
Các chất trung gian hóa học
A
B
C
D
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đọc trước bài 31 “Tập tính của động vật”.
Tiết 32
BÀI 30 : TRUYỀN TIN QUA XINÁP
NỘI DUNG:
I- KHÁI NIỆM XINÁP
II- CẤU TẠO CỦA XINÁP
II- QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP
A
I. KHÁI NIỆM XINÁP
-Xináp: là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh
với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với
loại tế bào khác như tế bào cơ, tế bào tuyến…
-Có 3 kiểu xináp là:
+ xináp thần kinh - thần kinh
+ xináp thần kinh - cơ
+ xináp thần kinh - tuyến
A
Xináp
thần kinh – thần kinh
Xináp
thần kinh - cơ
Xináp
thần kinh – tuyến
II.CẤU TẠO CỦA XINÁP
Xináp hóa học: là loại xináp mà thông tin được truyền qua khe xináp đến màng sau nhờ các chất trung gian hóa học chứa trong bóng xináp.
1.Khái niệm
Sơ đồ cấu tạo xinap hóa học
Khe xináp
Sơ đồ cấu tạo xinap hóa học
2. Cấu tạo
III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP
Thông tin dưới dạng xung thần kinh khi
đến xináp tiếp tục được truyền qua xináp.
Quá trình truyền tin
qua xináp
Hãy quan sát và trình bày quá trình truyền tin qua
Xinap với chất trung gian hóa học là axetincolin?
III.QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP
Nhóm 1: Diễn biến trong chùy xinap.
Nhóm 2: diễn biến từ khe xinap và trên màng sau xinap.
2 nhóm hoàn thành trong thời gian 5 phút
Ca2+
Quá trình truyền
tin qua xinap
Ca2+
a. Xung thần kinh đến làm Ca2+ đi vào trong chùy xinap.
b. Ca2+ vào làm túi chứa axetylcôlin gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng axêtylcôlin vào khe xinap.
c. Axetylcôlin gắn vào thụ quan trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.
Enzim axêtylcôlinesteraza ở màng sau sẽ phân hủy axêtylcôlin thành axêtat và côlin.
2 chất này quay lại màng trước, vào trong chùy và được tổng hợp lại thành axêtylcolin chứa trong túi.
Quá trình tái tổng hợp axêtincôlin
* Sự tái tổng hợp chất trung gian hóa học
Sau khi điện thế hoạt động hình thành ở màng
sau và lan truyền đi tiếp, chất trung gian hóa
học sẽ được phân hủy và được tái tạo.
Axetincolin
axetincolinesteraza
Nếu axêtincôlin không bị phân giải và
ứ đọng lại ở màng sau thì các hưng phấn
sẽ như thế nào? Và sẽ gây là hiện tượng gì?
Nếu màng sau mất khả năng nhận cảm
axêtincôlin, thì hưng phấn ở màng sau
có được tạo thành không?
T?i sao tin du?c truy?n qua xinỏp ch? theo m?t chi?u t? mng tru?c qua mng sau m khụng th? theo chi?u ngu?c l?i?
Atropine Sulfate
Atrophin phong bế màng sau của xináp làm mất khả năng nhận biết với chất axêtincolin của màng sau do đó làm hạn chế hưng phấn và làm giảm co thắt nên có tác dụng giảm đau.
Tại sao 45’ học bài căng thẳng cần có 5’ giải lao?
Tại sao sau 45’ học bài căng thẳng cần có 5’ giải lao?
Tại sao sau 45’ học bài căng thẳng cần có 5’ giải lao?
Tại sao 45’ học bài căng thẳng cần có 5’ giải lao?
- Sau 1 thời gian dài lao động trí óc căng thẳng thì khả năng nhận và trả lời kích thích của tế bào thần kinh giảm xuống, dẫn đến khả năng tiếp thu bài giảm, cần phải nghỉ ngơi để phục hồi như cũ
Câu 1: Do đâu các túi xináp chứa chất hóa học trung gian hóa học bị vỡ:
Do ion K+ từ dịch mô tràn vào tế bào ở chùy xináp.
Do ion Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở chùy xináp.
Do ion Na+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở chùy xináp.
Do ion SO42- từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở chùy xináp.
A
B
C
D
Câu 2: Khi cac túi bị vỡ, các chất hóa học trung gian sẽ được giải phóng vào:
Dịch mô
Dịch bào
Màng trước của xináp
Khe xináp
A
B
D
C
Câu 3: Xung thần kinh chỉ được truyền từ màng trước đến màng sau của xináp theo một chiều là nhờ:
Sự chênh lệch về điện thế
Xuôi chiều Gradien nồng độ
Ion Ca 2+
Các chất trung gian hóa học
A
B
C
D
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đọc trước bài 31 “Tập tính của động vật”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)