Bài 30. Truyền tin qua xináp

Chia sẻ bởi Ngô Hữu Tuyên | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Truyền tin qua xináp thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:






CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
NỘI DUNG:
I- KHÁI NIỆM XINÁP
II- CẤU TẠO CỦA XINÁP
II- QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP




I. Khái niệm xináp
Xinap
Xinap
Xináp là gì ?
Xinap
Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với các tế bào khác như tế bào cơ, tế bào tuyến.
Quan sát vị trí của xináp
- Có 3 kiểu xinap: Xinap thần kinh-thần kinh, xinap thần kinh-cơ, xinap thần kinh-tuyến
I. KHÁI NIỆM XINAP
CÓ MẤY KIỂU XINAP? KỂ TÊN.
Tế bào trước xinap
Tế bào sau xinap
- Vai trò: Dẫn truyền xung thần kinh từ tế bào này sang tế bào khác.
QUAN SÁT HÌNH, CHỌN VÀ ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG: sợi trục, thân, sợi nhánh.
Trong trường hợp xinap thần kinh-thần kinh, loại xinap này được nối giữa chùm tận cùng ……………… của tế bào thần kinh trước với ………………………..của tế bào thần kinh sau.
sợi trục
sợi nhánh
T? b�o th?n kinh
T? b�o th?n kinh
Xináp
I. KHÁI NIỆM XINAP
Xináp điện
Xináp hóa học
4
Dựa vào hình cho biết tên gọi tương ứng với các số  cho biết cấu tạo của 1 xinap hóa học?
II. CẤU TẠO CỦA XINAP HÓA HỌC
4. Khe xinap
II. CẤU TẠO CỦA XINAP HÓA HỌC
II. CẤU TẠO CỦA XINAP
Cấu tạo Xináp hóa học: gồm
Chùy xináp: bên trong chứa ti thể, các bóng chứa chất trung gian hóa học (Axêtincôlin, noradrênalin,…)
Mỗi xinap chỉ chứa 1 loại chất trung gian hóa học
- Màng trước xináp
- Khe xináp: khe hẹp nằm giữa màng trước và màng sau xinap
Màng sau xinap: có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.

CHẤT TRUNG GIAN HÓA HỌC NẰM Ở BỘ PHẬN NÀO CỦA XINAP?
Khe xináp
Màng trước xináp
Màng sau xináp
Chùy xináp
III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINAP
Ca++
Ca++
Ca++
Ca++
Ca++
Ca++
III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINAP
III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINAP
Hãy sắp xếp các hình sau theo đúng trình tự quá trình truyền tin qua xináp.
GIẢI THÍCH TẠI SAO KHI BỊ HẠ CANXI THÌ NGƯỜI BỆNH THƯỜNG BỊ MẤT CẢM GIẢM?
- Ca++ có tác dụng giải phóng chất trung gian hóa học từ chùy xinap ra khe xinap tác động vào màng sau của xinap  xuất hiện điện thế hoạt động trên màng sau của xinap
- Thiếu Ca++  quá trình giải phóng chất trung gian hóa học giảm  xung TK không truyền qua các noron  không có cảm giác
Các bóng chứa chất trung gian hóa học trong xináp có bị cạn kiệt không?
T?i sao chất trung gian hóa học khơng bị ứ đọng lại ở màng sau xináp?
Enzim
Axêtincôlinesteraza
Màng sau
Phân hủy
Axêtincôlin
Axêtat
côlin
Màng trước
Chùy xinap
Axêtincôlin
? Xung thần kinh được truyền qua xinap nhờ chất trung gian hóa học.
Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau làm thay đổi tính thấm của màng sau xinap xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau, rồi lan truyền đi tiếp.
CHẤT TRUNG GIAN HÓA HỌC CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG VIỆC LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH QUA XINÁP?
TẠI SAO TIN ĐƯỢC TRUYỀN QUA XINÁP CHỈ THEO MỘT CHIỀU, TỪ MÀNG TRƯỚC QUA MÀNG SAU MÀ KHÔNG THỂ THEO CHIIỀU NGƯỢC LẠI?
- Màng sau không có các bóng chứa chất trung gian hóa học để đi về màng trước
- Màng trước cũng không có thụ thể để nhận chất trung gian hóa học
 Thông tin chỉ truyền 1 chiều từ màng trước tới màng sau
Câu 1: Xináp là diện tiếp xúc giữa
tế bào thần kinh với tế bào thần kinh.
tế bào thần kinh với tế bào cơ.
tế bào thần kinh với tế bào tuyến
Cả a,b,c đều đúng
Câu hỏi
Câu 2: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?
Khe xinap  Màng trước xinap  Chùy xinap  Màng sau xinap

B. Màng trước xinap  Chùy xinap  Khe xinap  Màng sau xinap

C. Màng trước xinap  Khe xinap  Chùy xinap  Màng sau xinap

D. Chùy xinap  Màng trước xinap  Khe xinap  Màng sau xinap
Câu 3: Ý nào không có trong quá trình truyền tin qua xinap?
Các chất trung gian hóa học ( CTGHH) gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp.

B. Các CTGHH trong các bóng được Ca2+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau.

C. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước

D. Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca2+ đi vào trong chùy xinap
Câu 4: Sau khi điện thế hoạt động lan truyền tiếp ở màng sau, axêtincôlin phân hủy thành:
axêtat và côlin
axêtin và côlin
axit axêtic và côlin
estera và côlin
Em có biết???
Tại sao với những mũi tên thô sơ như vậy, mà những người thổ dân Nam Mĩ lại có thể săn được những con thú rất to?
Chất curare có trong một loại cây ở Nam Mĩ có tác dụng phong tỏa màng sau xinap thần kinh – cơ và gây liệt cơ. Trước kia, những người thổ dân Nam Mĩ thường tẩm chất curare vào đầu các mũi tên để săn bắn. Khi bị trúng tên, các con thú không thể chạy được nữa và ngã xuống vì xung thần kinh từ não không thể đến được cơ xương.
Đọc phần “Em có biết”
Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
Soạn bài 31 “Tập tính của động vật”
+ So sánh tập tính bẩm sinh và tập tính học được
+ Trả lời các câu lệnh trong sách trang 125 và 126
DẶN DÒ
Xin trân trọng cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Hữu Tuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)