Bài 30. Tổng kết

Chia sẻ bởi Nguyển Thị Kim Nương | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Phần một: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI
TRUNG ĐẠI

. BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU



I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Quá trình hình thành XHPK ở châu Âu, cơ cấu xã hội ( 2 giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô).
+ Khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng nền kinh tế lãnh địa.
+ Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? Kinh tế thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa như thế nào?
- Tư tưởng:
Bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ xã hội CHNL đến XHPK.
- Kĩ năng:
+ Biết xác định các quốc gia phong kiến.
+ Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH CHNL sang XHPK.
II Chuẩn bị :
- GV:
+ SGK, SGV
+ Bản đồ Châu Âu thời PK.
- HS: SGK.
III.Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Ổn định: 7A1:
7A2:
7A3:
7A4:
2. Kiểm tra kiến thức cũ: GV giới thiệu chương trình.
3. Giảng kiến thức mới:
* Giới thiệu bài:

Hoạt động của giáo viên-học sinh
Nội dung ghi bài

(Hoạt động 1:
GV yêu cầu kể tên các quốc gia cổ đại phương Tây.
HS: Hi Lạp và Rôma.
GV: Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giéc-man đã làm gì?
HS: SGK.








GV: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?
HS: SGK.
GV: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp
nào?
HS: SGK.








( Hoạt động 2:
GDMT: Em hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến?
HS: SGK.


HS quan sát H1 SGK
GV: Đời sống của lãnh chúa trong lãnh địa như thế nào?
HS: xa hoa…
GV: Nông nô có cuộc sống như thế nào?
HS: SGK.






GV: Nền kinh tế trong lãnh địa có đặc điểm gì?
HS: SGK.


( Hoạt động 3:

GV: Vì sao thành thị trung đại xuất hiện?
HS: Sản xuất phát triển.







HS quan sát H2 SGK.
GDMT: miêu tả một hội chợ thời trung đại.
GV: Thành thị hoạt động thế nào?
HS: SGK.




GV: Vai trò của thành thị?
HS: SGK.
1. Sự hình thành XHPK ở châu Âu.





- Cuối TK V người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây lập nên nhiều vương quốc mới: Ăng-glô Xắc –xông, Phơ răng, tây Gốt, Đông Gốt.
- Trên lãnh thổ Rô-ma, người Giéc-man đã:
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô đem chia cho nhau.
+ Phong cho các tướng lĩnh, quý tộc các tước vị.





- Hình thành các tầng lớp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến: tướng lĩnh và quý tộc có nhiều ruộng đất và tước vị, có quyền thế và giàu có.
+ Nông nô: nô lệ được giải phóng và nông dân, không có ruộng đất. làm thuê, phụ thuộc vào lãnh chúa.
- XHPK châu Âu được hình thành.
2. Lãnh địa phong kiến.

- Lãnh địa: khu đất rộng, trờ thành vùng đất riêng của lãnh chúa-như một vương quốc thu nhỏ.





- Tổ chức và hoạt động của lãnh địa:
+ Lãnh địa có đất đai, dinh thự với tường cao, hào sâu, kho tàng…của lãnh chúa.
+ Nông nô nhận đất của lãnh chúa và nộp tô thuế, nộp nhiều thứ thuế khác.
+ Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động, sống sung sướng, xa hoa.

- Đặc trưng cơ bản của lãnh địa: đơn vị kinh tế, chính trị độc lập mang tính tự cung, tự cấp, đóng kín của một lãnh chúa.
3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại.

* Nguyên nhân:
- Thời kỳ Pk phân quyền: các lãnh địa đều đóng kín, không có trao đổi buôn bán với bên ngoài.
- Cuối TK XI sản xuất thủ công phát triển, hàng hóa thừa được đưa đi bán, lập xưởng sản xuất. Từ đó hình thành thị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyển Thị Kim Nương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)