Bài 30. Thụ phấn
Chia sẻ bởi Đinh Thị Hà |
Ngày 23/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Thụ phấn thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Bài 30
Thụ phấn
Sự thụ phấn là bắt đầu của quá trình sinh sản hữu tính ở cây có hoa. Vậy sự thụ phấn là gì ?
Sự thụ phấn: là sự tiếp xúc giữa hạt phấn (bộ phận sinh ra tế bào sinh dục đực) và đầu nhuỵ (thuộc bộ phận chứa tế bào sinh dục cái) để hoa thực hiện chức năng sinh sản.
Hạt phấn có thể tiếp xúc với hoa bằng những cách nào ?
1. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
a. Hoa tự thụ phấn
Đặc điểm của hoa tự thụ phấn ?
Đặc điểm của hoa tự thụ phấn :
- Hoa lưỡng tính
- Nhị và nhuỵ chín đồng thời
- Hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó.
b/. Hoa giao phấn
Đăc điểm của hoa giao phấn ?
Đặc điểm của hoa giao phấn :
- Hoa đơn tính hoặc lưỡng tính
- Nhị và nhuỵ không chín cùng lúc
- Hạt phấn của hoa này chuyển tới đầu nhuỵ của
hoa khác.
Hiện tượng giao phấn của hoa được thực hiện nhờ những yếu tố nào ?
Các yếu tố chính giúp hoa giao phấn là
- Sâu bọ
- Gió
- Nước
- Động vật
- Người
2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Hình ảnh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì ?
Tại sao chúng có đặc điểm đó ?
Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có đặc điểm :
- Màu sắc, sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, cánh hoa đẹp hoặc có những dạng đặc biệt : để hấp dẫn và thu hút sâu bọ.
- Hạt phấn to và có gai : để khi sâu bọ đến lấy mật hoặc hạt phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác.
- Đầu nhuỵ thường có chất dính : để khi sâu bọ đến thì hạt phấn của hoa khác bị dính vào đầu nhuỵ.
Những hoa nở về đêm như nhài, quỳnh, dạ hương
có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ?
- Những hoa nở về đêm như nhài, quỳnh, dạ hương thường có màu trắng có tác dụng làm cho hoa nổi bật trong đêm tối khiến sâu bọ dễ nhận ra.
- Những hoa này thường có mùi thơm rất đặc biệt cũng có tác dụng kích thích sâu bọ tìm đến mặc dù chúng có thể chưa nhận ra hoa.
Chúc các em học tập tốt !
Thụ phấn
Sự thụ phấn là bắt đầu của quá trình sinh sản hữu tính ở cây có hoa. Vậy sự thụ phấn là gì ?
Sự thụ phấn: là sự tiếp xúc giữa hạt phấn (bộ phận sinh ra tế bào sinh dục đực) và đầu nhuỵ (thuộc bộ phận chứa tế bào sinh dục cái) để hoa thực hiện chức năng sinh sản.
Hạt phấn có thể tiếp xúc với hoa bằng những cách nào ?
1. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
a. Hoa tự thụ phấn
Đặc điểm của hoa tự thụ phấn ?
Đặc điểm của hoa tự thụ phấn :
- Hoa lưỡng tính
- Nhị và nhuỵ chín đồng thời
- Hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó.
b/. Hoa giao phấn
Đăc điểm của hoa giao phấn ?
Đặc điểm của hoa giao phấn :
- Hoa đơn tính hoặc lưỡng tính
- Nhị và nhuỵ không chín cùng lúc
- Hạt phấn của hoa này chuyển tới đầu nhuỵ của
hoa khác.
Hiện tượng giao phấn của hoa được thực hiện nhờ những yếu tố nào ?
Các yếu tố chính giúp hoa giao phấn là
- Sâu bọ
- Gió
- Nước
- Động vật
- Người
2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Hình ảnh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì ?
Tại sao chúng có đặc điểm đó ?
Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có đặc điểm :
- Màu sắc, sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, cánh hoa đẹp hoặc có những dạng đặc biệt : để hấp dẫn và thu hút sâu bọ.
- Hạt phấn to và có gai : để khi sâu bọ đến lấy mật hoặc hạt phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác.
- Đầu nhuỵ thường có chất dính : để khi sâu bọ đến thì hạt phấn của hoa khác bị dính vào đầu nhuỵ.
Những hoa nở về đêm như nhài, quỳnh, dạ hương
có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ?
- Những hoa nở về đêm như nhài, quỳnh, dạ hương thường có màu trắng có tác dụng làm cho hoa nổi bật trong đêm tối khiến sâu bọ dễ nhận ra.
- Những hoa này thường có mùi thơm rất đặc biệt cũng có tác dụng kích thích sâu bọ tìm đến mặc dù chúng có thể chưa nhận ra hoa.
Chúc các em học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)