Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Chia sẻ bởi Hoàng Trọng Hưng | Ngày 10/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUS TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
HOÀNG TRỌNG HƯNG - TRƯỜNG THPT HẢI ĐÔNG
1. Chỉ ra các thành phần cấu tạo của Virus cúm A (H5N1).
1

2
3

Gai glicoprotein
Hệ gen
Capsit
2. Đặc điểm cơ bản của virus:


3. Thành phần cấu tạo nên hệ gen của virus:


C. Sinh vật chưa có cấu tạo tế bào
D. Acid nucleic
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUS TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
Trình bày đặc điểm của quá trình nhân lên của virus trong tế bào vật chủ.
Nêu được đặc điểm của virus HIV, các con đường lây truyền bệnh và biện pháp phòng ngừa.
I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS
Xác định các giai đoạn trong chu trình nhân lên của Virus?
I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS
Hấp phụ  Xâm nhập  Sinh tổng hợp
 Lắp ráp  Phóng thích.
Đặc điểm của từng giai đoạn?
Đặc điểm của từng giai đoạn?
- Virus gắn gai glicoprotein vào các thụ thể đặc hiệu trên bề mặt tế bào vật chủ
- Phage: bơm Acid nucleic vào trong TBC, vỏ capsit nằm lại bên ngoài.
- Virus ĐV: đưa cả vỏ capsit vào trong  giải phóng Acid nucleic.
- Virus phá vỡ TB chui ra ồ ạt  TB chết ngay.
Virus chui ra từ từ theo kiểu nảy chồi  TB còn tồn tại thêm 1 thời gian.
- Acid nucleic và protein được lắp ráp ngẫu nhiên  Virus hoàn chỉnh (Virion) hoặc khuyết tật
- Virus điều khiển TB tổng hợp Acid nucleic và Protein (Enzyme, vỏ capsit và vỏ ngoài).
Lưu ý:
- Khi Virus nhân lên mà làm tan tế bào  chu trình tan.
Chỉ ra các thành phần cấu tạo của HIV?
Gai glicoprotein
Màng ngoài
Vỏ capsit
Hệ gen ARN
1
4
2
3
5
Enzym phiên mã ngược
II. HIV/AIDS
1. Khái niệm về HIV/AIDS
- HIV: Virus gây suy giảm miễn dịch ở người. HIV tấn công hệ miễn dịch (Limpho T-CD4, đơn nhân, đại thực bào, thần kinh đệm, cơ trơn ...).
AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch ở người.
- Vi sinh vật cơ hội  Bệnh cơ hội.
2. Ba con đường lây truyền HIV
Đường máu
Đường tình dục
Mẹ sang con (thai nhi hoặc sữa mẹ)
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
- Sơ nhiễm: 2 tuần – 3 tháng, không biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ.
- Giai đoạn không triệu chứng: 1-10 năm, số lượng tế bào limpho T-CD4 giảm dần.
- AIDS: Bệnh cơ hội  chết
Các đối tượng được xếp vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao?
- Người tiêm chích ma tuý, gái mại dâm
Tại sao nhiều người không biết mình đang bị nhiễm HIV? Điều đó có nguy hại như thế nào đối với xã hội?
- Người nhiễm HIV thường không biểu hiện triệu chứng, bệnh tích, số tế bào limpho T-CD4 giảm dần  không biết mình nhiễm HIV nên không có biện pháp phòng ngừa, dễ lây lan cho người thân và cộng đồng.
4. Biện pháp phòng ngừa
Chưa có Vaccine đặc hiệu.
Phòng ngừa: sống lành mạnh, vệ sinh y tế, loại trừ tệ nạn xã hội.
  Năm 2007: thế giới có 38.6 triệu người sống với HIV/AIDS, 15,2 triệu trẻ em mồ côi do AIDS.
Năm 2006 có 4.3 triệu bệnh nhân mới và khoảng 2.9 triệu trường hợp tử vong mà gần ¾ ở Châu Phi.
Từ 1981-2007, TG có trên 28 triệu người chết vì AIDS.
WHO, năm 2010 số người chết vì HIV/AIDS là 45 triệu và năm 2020 là 90 triệu.
Tới cuối năm 2006, thế giới có 17.7 triệu phụ nữ và 2,3 triệu trẻ em dưới 15 tuổi nhiễm HIV.
Ở các quốc gia đang phát triển, nghèo khó, có khoảng 6.8 triệu người cần thuốc trị bệnh thì chỉ 1.5 triệu người nhận được thuốc.
Việt Nam, HIV/AIDS có ở 64 tỉnh, thành phố.
Ngày 31/5/2007, cả nước có 260.000 người nhiễm HIV, số chuyển sang AIDS là 24.788, số tử vong vì AIDS là 13.874.
Năm 2010, số bệnh nhân sẽ lên tới 350.000
Việt Nam có trên 20.000 bệnh nhân cần thuốc, nhưng mới có 7.000 người nhận được thuốc đặc trị. Số bệnh nhân cần thuốc sẽ tăng lên 57.000 vào năm 2008 và 73.000 vào năm 2010.
Ngân sách quốc gia dành cho việc phòng chống HIV năm 2006 là 82 tỷ đồng, trong đó khoảng 8 tỷ đồng để mua thuốc điều trị, đủ cho 1000 bệnh nhân.
Sinh tan là quá trình:
C. Virus nhân lên và làm tan tế bào chủ

VSV lợi dụng khi cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công gây bệnh, được gọi là:
C. VSV cơ hội
A. 10 năm
Thời gian xuất hiện triệu chứng điển hình của AIDS tính từ khi bắt đầu nhiễm HIV là
Tại sao nói virus là dạng kí sinh nội bào bắt buộc? Ngoài cơ thể sống virus có tồn tại được không?
Trên da luôn có tế bào chết, HIV bám trên da có thể lây nhiễm được không? Trường hợp nào có thể lây nhiễm?
Virus chỉ nhân lên trong tế bào chủ.
- Virus không tồn tại được do không có quá trình trao đổi chất và năng lượng.
Virus bám trên da không thể lây nhiễm.
- Lây nhiễm khi da bị tổn thương.

Công việc về nhà
Đọc, ghi nhớ phần in nghiêng và phần “em có biết”.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Tìm hiểu tình hình lây nhiễm HIV/AIDS ở Quảng Ninh?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Trọng Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)