Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Chia sẻ bởi Hoàng Trọng Hưng | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

1. Nêu ba đặc điểm cơ bản của virut?
Chưa có cấu tạo tế bào.
Kích thước siêu nhỏ.
Kí sinh nội bào bắt buộc.

2. Điền tên các thành phần cấu trúc của virut HIV và phage T2 trên hình ảnh?

1
5
4
3
2
1. Gai glicoprotein
2. Bao đuôi
3. Lõi ARN / ADN
5. Vỏ ngoài
4. Vỏ protein (Capsit)
2. Các thành phần cấu trúc của virut HIV và phage T2?
I. Chu trình nhân lên của Virut
- Hấp phụ  Xâm nhập  Tổng hợp  Lắp ráp  Phóng thích
- Quan sát hình  có thể chia chu trình nhân lên của vi rut thành mấy giai đoạn, đó là những giai đoạn nào?
Bài 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VI RUT TRONG TẾ BÀO
I. Chu trình nhân lên của Virut
1. Sự hấp phụ
- Vi rut bám 1 cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào nhờ gai glicoprotein.

- Hãy mô tả quá trình hấp phụ lên thụ thể bề mặt tế bào?
Bài 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VI RUT TRONG TẾ BÀO
I. Chu trình nhân lên của Virut
Sự hấp phụ
Xâm nhập
- Phage: Enzim lizozim phá huỷ thành tế bào  bơm axit nucleic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài.
- Vi rut động vật: Nucleo capsit vào tế bào chất  cởi vỏ  giải phóng axit nucleic.

Hãy mô tả quá trình xâm nhập của vi rut vào tế bào?
Bài 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VI RUT TRONG TẾ BÀO
I. Chu trình nhân lên của Virut
Sự hấp phụ
Xâm nhập
- Phage: Enzim lizozim phá huỷ thành tế bào  bơm axit nucleic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài.
- Vi rut động vật: Nucleo capsit vào tế bào chất  cởi vỏ  giải phóng axit nucleic.

Tại sao mỗi một loại vi rut chỉ có thể xâm nhập vào một loại tế bào nhất định?
Bài 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VI RUT TRONG TẾ BÀO
I. Chu trình nhân lên của Virut
Sự hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
- Vi rut tổng hợp axit nucleic, protein nhờ nguyên liệu và enzim của tế bào chủ.

Hãy mô tả quá trình sinh tổng hợp của vi rut trong tế bào chủ
Bài 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VI RUT TRONG TẾ BÀO
I/ Chu trình nhân lên của Virut
Sự hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
- Axit nucleic gắn với protein vỏ  Vi rut hoàn chỉnh (Nucleocapsit).

Quá trình lắp ráp của vi rut sau khi đã tổng hợp các thành phần cấu trúc trong tế bào diễn ra như thế nào?
Bài 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VI RUT TRONG TẾ BÀO
I. Chu trình nhân lên của Virut
Sự hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
Phóng thích
- Vi rut phá vỡ tế bào để ồ ạt chui ra ngoài.
Quá trình phóng thích của vi rut diễn ra như thế nào?
Bài 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VI RUT TRONG TẾ BÀO
I. Chu trình nhân lên của Virut
Sự hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
Phóng thích
- Vi rut phá vỡ tế bào để ồ ạt chui ra ngoài.
+ Khi vi rut nhân lên mà làm tan tế bào  chu trình sinh tan.
+ ADN vi rut gắn vào ADN của tế bào và nhân lên mà không làm tan tế bào chủ  Hiện tượng tiềm tan.

Khi vi rut xâm nhập vào tế bào thì có những hiện tượng gì sảy ra
Bài 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VI RUT TRONG TẾ BÀO
So d? m?i quan h? gi?a chu trỡnh
sinh tan v� ti?m tan
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
Giải phóng
Cài xen
Nhân lên
Cảm ứng
(TB tiềm tan)
I. Chu trình nhân lên của Virut
II. HIV/AIDS
1. Khái niệm
HIV: Vi rut gây suy giảm miễn dịch ở người do có khả năng gây nhiễm và phá huỷ 1 số tế bào của hệ thống miễn dịch ( limpho T4, đại thực bào ...).

HIV: Tên viết tắt của 1 loại vi rut (Human Immunodeficiency Virus)
Tác hại của vi rut HIV là gì?
Bài 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VI RUT TRONG TẾ BÀO
I. Chu trình nhân lên của Virut
II. HIV/ AIDS
1. Khái niệm
HIV: Vi rut gây suy giảm miễn dịch ở người.
HIV gây nên bệnh AIDS, với biểu hiện: sốt kéo dài, sút cân, tiêu chảy, viêm da …
VSV cơ hội: VSV lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công.
Bệnh cơ hội: Bệnh do VSV cơ hội gây nên.

HIV gây ra bệnh gì ở người? Biểu hiện của bệnh này?
Tại sao nói khi bị nhiễm vi rut HIV thì sẽ bị mắc bệnh cơ hội? Tại sao gọi là bệnh cơ hội?
Bài 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VI RUT TRONG TẾ BÀO
I. Chu trình nhân lên của Virut
II. HIV/ AIDS
Khái niệm
2. Ba con đường lây truyền HIV
- Qua đường máu
- Qua đường tình dục
- Mẹ bị nhiễm HIV có thể truyền qua thai nhi và truyền cho con qua sữa mẹ.

Vi rut HIV có thể lây nhiễm qua những con đường nào?
Bài 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VI RUT TRONG TẾ BÀO
I. Chu trình nhân lên của Virut
II. HIV/AIDS
Khái niệm
2. Ba con đường lây truyền HIV
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
- Giai đoạn sơ nhiễm (cửa sổ)
- Giai đoạn không triệu chứng
- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: các bệnh cơ hội xuất hiện và phát triển  cái chết.

Những giai đoạn phát triển của bệnh? Triệu chứng của từng giai đoạn?
Bài 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VI RUT TRONG TẾ BÀO
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
Giai đoạn
Thời gian kéo dài
Đặc điểm
Sơ nhiễm
Không triệu
chứng
Biểu hiện
triệu chứng
AIDS
3. Các giai đoạn phát bệnh
Giai đoạn
Thời gian kéo dài
Đặc điểm
Sơ nhiễm
Không triệu
chứng
Biểu hiện
triệu chứng
AIDS
Kéo dài 2 tuần
đến 3 tháng
Kéo dài 1
đến 10 năm
Tùy từng người
có thể vài tháng
đến vài năm
Không biểu hiện
triệu chứng hoặc biểu
hiện nhẹ

Số lượng tế bào Limpho
T4 giảm dần

Xuất hiện các bệnh cơ hội:
ỉa chảy, viêm da, viêm
đường hô hấp, sốt cao
kéo dài,…

I. Chu trình nhân lên của Virut
II. HIV/AIDS
Khái niệm
2. Ba con đường lây truyền HIV
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
4. Biện pháp phòng ngừa
Sống lành mạnh, vệ sinh y tế, loại trừ các TNXH ...
Nâng cao hiểu biết về HIV/AIDS.
Tuyên truyền cho mọi người đều hiểu về HIV/AIDS
Để phòng ngừa HIV/AIDS ta phải làm gì?
Các đối tượng nào được xếp vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao?
Tại sao nhiều người không hay biết mình đang bị nhiễm HIV? Điều này nguy hiểm thế nào đối với xã hội?
- Hãy quan sát các quá trình diễn ra khi vi rut HIV xâm nhập vào cơ thể người?
Bài 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VI RUT TRONG TẾ BÀO
- Hiện nay đã có thuốc chữa được các bệnh do virut nói chung và virut HIV nói riêng chưa? Tại sao?
- Chưa có thuốc đặc hiệu chữa các bệnh do virut.
- Virut kí sinh trong tế bào  thuốc kháng sinh không tác động được đến virut, hoặc trước khi tiêu diệt được virut thì chính thuốc đã phá huỷ tế bào.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Trọng Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)