Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Kiều | Ngày 10/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 30 & 31:
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ. VIRUT GÂY BỆNH
A. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I/ CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT:
Hình 30: Chu trình nhân lên của phagơ
Quan sát H.30 SGK và cho biết: chu trình nhân lên của virut được chia làm mấy giai đoạn?
Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn:
Hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
Phóng thích
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Quan sát đoạn phim sau, đọc thông tin SGK mục I và hoàn thành bảng sau:
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Vi rut bám 1 cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào nhờ gai glicôprôtêin.
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
- Đối với Phage: Enzim lizôzim phá huỷ thành tế bào  bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài.
- Đối với Vi rut động vật:
đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất  cởi vỏ  giải phóng axit nuclêic.
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
- Vi rut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho riêng mình .
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo virut hoàn chỉnh.
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
- Vi rut phá vỡ tế bào để ồ ạt chui ra ngoài.
- Khi vi rut nhân lên mà làm tan tế bào  chu trình tan.
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
ĐIỀN TÊN CÁC GIAI ĐOẠN TRONG CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT?
Sự hấp phụ
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
5. Phóng thích
Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định?
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
1/ KHÁI NIỆM VỀ HIV:
HIV là gì?
HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người.
Tại sao nói HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch?
Thế nào là bệnh cơ hội và vi sinh vật gây bệnh cơ hội?
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
HIV có thể lây nhiễm theo những con đường nào?
2/ BA CON ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN HIV:
ĐƯỜNG MÁU
TÌNH DỤC
MẸ TRUYỀN SANG CON
Các đối tượng nào được xếp vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao?
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
3/ BA GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH:
2 tuần đến 3 tháng
Không biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ
1  10 năm
Số lượng tế bào Limphô T – CD4 giảm dần
Tuỳ từng người có thể vài tháng đến vài năm
Các bệnh cơ hội xuất hiện. Cuối cùng dẫn đến chết
Tại sao nhiều người không hay biết mình đang bị nhiễm HIV. Điều đó nguy hiểm như thế nào đối với xã hội?
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
4/ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA:
Để phòng tránh lây nhiễm HIV, cần có nhận thức và thái độ như thế nào?
Có nếp sống lành mạnh.
Quan hệ tình dục an toàn.
Không dùng chung kim tiêm,…
Hiện nay đã có thuốc chữa bệnh AIDS chưa?
B. VIRUT GÂY BỆNH
I/ CÁC VIRUT KÍ SINH Ở VSV, THỰC VẬT VÀ CÔN TRÙNG:
1/ VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT
(PHAGƠ):
Virut có tầm quan trọng như thế nào đối với ngành công nghiệp vi sinh vật?
Nguyên nhân gì khiến cho bình nuôi vi khuẩn đang đục (do chứa nhiều vi khuẩn) bỗng dưng trở nên trong?
Phagơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp VSV như: sản xuất mì chính, thuốc kháng sinh, …
B. VIRUT GÂY BỆNH
I/ CÁC VIRUT KÍ SINH Ở VSV, THỰC VẬT VÀ CÔN TRÙNG:
2/ VIRUT KÍ SINH Ở THỰC VẬT:
Tại sao virut gây bệnh cho thực vật không tự xâm nhập được vào trong tế bào?
Virut gây bệnh cho thực vật lan truyền theo con đường nào?
-Phần lớn virut xâm nhiễm nhờ côn trùng, qua vết xây xát, phấn hoa,…
Cây bị nhiễm virut có biểu hiện như thế nào?
-Cây bị nhiễm virut thường có hình thái thay đổi: lá bị đốm vàng, đốm nâu, bị sọc hay vằn; xoăn lá, thân lùn,…
Hiện nay không có thuốc chống virut thực vật, để phòng bệnh cần có biện pháp gì?
-Biện pháp phòng bệnh:
+ vệ sinh đồng ruộng
+ tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh
+ chọn giống cây sạch bệnh
B. VIRUT GÂY BỆNH
I/ CÁC VIRUT KÍ SINH Ở VSV, THỰC VẬT VÀ CÔN TRÙNG:
3/ VIRUT KÍ SINH Ở CÔN TRÙNG:
Virut gây bệnh cho côn trùng có những dạng nào?
Virut có thể kí sinh và gây bệnh cho côn trùng hoặc chỉ tồn tại trong côn trùng trước và sau khi gây nhiễm vào cơ thể khác, lúc đó côn trùng là ổ chứa hoặc vật trung gian truyền bệnh.
Ba bệnh sốt rất phổ biến ở Việt Nam do muỗi là vật trung gian truyền bệnh gồm: sốt rét, sốt xuất huyết và viêm não nhật bản. Theo em bệnh nào là bệnh virut? Cần phải làm gì để phòng chống bệnh này?
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
ĐỌC MỤC: “ EM CÓ BIẾT”
TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK TRANG 121 VÀ124
CHUẨN BỊ BÀI 31 MỤC II VÀ BÀI 32
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Kiều
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)