Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Hiền | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG PT CẤP 2-3 THỐNG NHẤT
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THUÝ HIỀN
Sự nhân lên của virut như thế nào?
A. CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
I. KHÁI NIỆM
II. CẤU TẠO
III. HÌNH THÁI
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
II. HIV/AIDS
S? NH�N LấN C?A VIRUT TRONG T? B�O V?T CH?
I. Khái niệm.
Vi rút là gì?
Có đặc điểm nào?
 Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ (10nm → 100nm).
Khái niệm
◊ Đặc điểm:
 Cấu tạo đơn giản
 Gồm một loại axit nuclêic được bao bởi vỏ prôtêin
 Để nhân lên virut phải nhờ bộ máy của tế bào, vì thế chúng là kí sinh nội bào bắt buộc.
S? NH�N LấN C?A VIRUT TRONGN T? B�O V?T CH?
I. Khái niệm.
II. Cấu tạo (Virut trần và virut có vỏ ngoài).
II. Cấu tạo.
1. Virut trần.
2. Virut có
vỏ ngoài.
2. Virut có vỏ ngoài.
ADN hoặc ARN sợi đơn hoặc sợi kép
1. Virut trần
Nêu thành phần chính cấu tạo nên virut?
. a. Lõi axit nuclêic(Bộ gen).
Chỉ chứa ADN hoặc ARN .
ADN hoặc ARN là chuỗi đơn hoặc chuỗi kép.
. b. Vỏ prôtêin (Capsit)
- Bao bọc axit nuclêic để bảo vệ
- Cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsôme
* Lưu ý:
Một số virut có thêm vỏ ngoài
- Cấu tạo vỏ ngoài là lớp kép lipit và prôtêin
- Mặt vỏ ngoài có các gai glicô prôtêin
Tiết 30 :
S? NH�N LấN C?A VIRUT TRONG T? B�O V?T CH?
I. Khái niệm.
III. Hình thái.
II. Cấu tạo.
2. Virut có
vỏ ngoài.
1. Virut trần.
III. Hình thái.
1. Cấu trúc xoắn
1. Cấu trúc xoắn
Đặc điểm của virut có cấu trúc xoắn là gì? Cho ví dụ .
a. Đặc điểm:
. Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic
. Hình que, hình sợi, hình cầu
b. Ví dụ
. Virut khảm thuốc lá, virut cúm, virut bệnh dại
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
I. Khái niệm.
III. Hình thái.
II. Cấu tạo.
2. Virut có
vỏ ngoài.
1. Virut trần.
III. Hình thái.
2. Cấu trúc khối
1. Cấu trúc xoắn
2. Cấu trúc khối
A. CÂU TRÚC
 Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều.
 Ví dụ : Virut bại liệt, virut HIV.
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
I. Khái niệm.
III. Hình thái.
II. Cấu tạo.
2. Virut có
vỏ ngoài.
1. Virut trần.
III. Hình thái.
3. Cấu trúc hỗn hợp
1. Cấu trúc xoắn
2. Cấu trúc khối
3. Cấu trúc hỗn
hợp
A. CẤU TRÚC
. Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic, đuôi có cấu trúc xoắn.
. VD: Phage( Virut kí sinh ở vi khuẩn, còn gọi là thể thực khuẩn.)
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
I. Khái niệm.
III. HÌNH THÁI
II. Cấu tạo.
2. Virut có
vỏ ngoài.
1. Virut trần.
Nếu virut lai mang ARN của chủng A thì kết quả thu được sẽ như thế nào?
Thành phần nào quy định đặc điểm di truyền của virut?
Bộ gen của virut (ADN hoặc ARN 1 hoặc 2 mạch) qui định mọi đặc tính của Virut
Virut là dạng trung gian giữa vật chất sống và không sống.
A. CẤU TRÚC
III. HÌNH THÁI
1. Cấu trúc xoắn
2. Cấu trúc khối
3. Cấu trúc hỗn
hợp
Tại sao virut được gọi là ranh giới giữa vật vô sinh và vật hữu sinh?
Theo em có thể nuôi virut trên môi trường nhân tạo như vi khuẩn được không?
Em có đồng ý với ý kiến cho rằng virut là thể vô sinh không?
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
I. Khái niệm.
II. Cấu tạo.
2. Virut có
vỏ ngoài.
1. Virut trần.
III. Hình thái.
1. Cấu trúc xoắn
2. Cấu trúc khối
3. Cấu trúc hỗn
hợp
Không
Không



Chưa
Chỉ có ADN hoặc ARN
Có cả ADN và ARN
A. CẤU TRÚC
Nêu đặc điểm khác nhau
giữa virut và vi khuẩn?
Phage
Virus động vật
Trong giai đoạn hấp phụ, virut thực hiện hoạt động gì?
B. Sự nhân lên của virut
I. Chu trình
1. Sự hấp phụ
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
Virut có thể bám đặc hiệu lên loại tế bào mà nó kí sinh nhờ yếu tố nào?
Sự bám đặc hiệu của virut trên bề mặt tế bào có ý nghĩa gì?
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
Phage
Virus động vật
B. Sự nhân lên của virut
I. Chu trình
1. Sự hấp phụ
2. Xâm nhập
Quá trình xâm nhập của phage và của virut động vật khác nhau như thế nào?
. VRĐV: Đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất,sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic.
. PHAGE:Enzim lizôzim phá huỷ thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, còn vỏ nằm bên ngoài.
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
B. Sự nhân lên của virut
I. Chu trình
1. Sự hấp phụ
3. Sinh tổng hợp
2. Xâm nhập
Trong giai đoạn này, virut đã tổng hợp những vật chất nào?
. Virut thực hiện quá trình tổng hợp axit nuclêic và prôtêin của mình.
Các nguyên liệu và enzim mà virut sử dụng có nguồn gốc từ đâu?
. Nguyên liệu và enzim: do tế
bào chủ cung cấp.
Gđ3: Sinh tổng hợp
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
B. Sự nhân lên của virut
I. Chu trình
1. Sự hấp phụ
3. Sinh tổng hợp
2. Xâm nhập
4. Lắp ráp
Gđ4: Lắp ráp
Nêu diễn biến của giai đoạn này?
. Lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo virut hoàn chỉnh?
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
Gđ5: Phóng thích
B. Sự nhân lên của virut
I. Chu trình
1. Sự hấp phụ
3. Sinh tổng hợp
2. Xâm nhập
4. Lắp ráp
5. Phóng thích
Hoạt động của virut trong giai đoạn này?
 Virut phá vỡ tế bào để chui ồ ạt ra ngoài → làm tế bào chết ngay ( gọi là quá trình sinh tan).
 Virut chui ra từ từ theo lối nảy chồi → tế bào vẫn sinh trưởng bình thường ( gọi là quá trình tiềm tan).
Làm thế nào virut phá vỡ tế bào để chui ra ồ ạt?
 Virut có hệ gen mã hoá Libôxôm
làm tan thành tế bào?
Tại sao mỗi loại virut chỉ có thể nhiễm vào một loại tế bào nhất định?
. Trên bề mặt tế bào có các thụ thể dành riêng cho mỗi loại virut đó là tính đặc hiệu.
Tại sao một số động vật như: trâu bò, gà bị nhiễm virut thì bệnh tiến triển nhanh và dẫn đến tử vong?
Chu trình sinh tan
Chu trình tiềm tan
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
B. Sự nhân lên của virut
I. Chu trình
1. Sự hấp phụ
3. Sinh tổng hợp
2. Xâm nhập
4. Lắp ráp
5. Phóng thích
. Khi virut nhân lên mà
làm tan tế bào thì gọi là
chu trinh sinh tan.
Dựa vào 2 đoạn phim trên hãy cho biết:
Thế nào chu trinh sinh tan ?
Thế nào chu trình tiềm tan?
. Khi ADN của virut gắn xen vào nhiễm sắc thể của tế bào mà tế bào vẫn sinh trưởng bình thường thì gọi là chu trình tiềm tan.
Mối quan hệ giữa chu trình sinh tan
và chu trình tiềm tan
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
B. Sự nhân lên của virut
I. Chu trình
1. Sự hấp phụ
3. Sinh tổng hợp
2. Xâm nhập
4. Lắp ráp
5. Phóng thích
Quan sát đọan phim trên, hãy cho biết mối quan hệ giữa chu trình sinh tan và chu trình tiềm tan?
. Khi cảm ứng ( chiếu tia tử ngoại…) virut đang ở trạng thái tiềm tan có thể chuyển thành trạng thái sinh tan.
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
B. Sự nhân lên của virut
I. Chu trình
1. Sự hấp phụ
3. Sinh tổng hợp
2. Xâm nhập
4. Lắp ráp
5. Phóng thích
II. HIV / AIDS
1. Khái niệm HIV
HIV là gì?
 HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người
HIV là từ viết tắt của:Human Immunodeficiency Virus
Tại sao nói HIV lại gây suy giảm miễn dịch ở người?
 HIV có khả năng gây nhiễm và phá huỷ một số tế bào của hệ thống miễm dịch → mất khả năng miễn dịch của cơ thể (AIDS)→ các VSV lợi dụng cơ thể suy giảm miễn dịch để tấn công (VSV cơ hội)→ bệnh cơ hội.
HIV tấn công vào loại tế bào nào?
 HIV tấn công vào tế bào Limpho T và
đại thực bào.
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
B. Sự nhân lên của virut
I. Chu trình
1. Sự hấp phụ
3. Sinh tổng hợp
2. Xâm nhập
4. Lắp ráp
5. Phóng thích
II. HIV / AIDS
1. Khái niệm HIV
2. Các con đường lây nhiễm
Quan sát các hình sau hãy cho biết HIV có thể lây nhiễm qua những con đường nào?
 Qua con đường máu: truyền máu, tiêm chích ma tuý…
 Qua đường tình dục
 Do mẹ bị nhiễm HIV truyền cho con qua nhau thai hoặc qua sữa mẹ.
2 tuần -3 tháng
Không có triệu chứng
1-10 năm
Số lượng tế bào
Limphô T4 giảm dần
Sau 1 đến 10 năm
Xuất hiện các bệnh cơ hội: sốt,tiêu chảy, sút cân, ung thư.? chết
3. Các giai đoạn phát triển của bệnh
Tại sao bệnh AIDS ở giai đoanh đầu khó phát hiện?
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
B. Sự nhân lên của virut
I. Chu trình
1. Sự hấp phụ
3. Sinh tổng hợp
2. Xâm nhập
4. Lắp ráp
5. Phóng thích
II. HIV / AIDS
1. Khái niệm HIV
2. Các con đường lây nhiễm
3. Biện pháp phòng ngừa
Nêu một số biện pháp phòng ngừa bệnh AIDS?
 Hiểu biết về AIDS
 Sống lành mạnh
 Loại trừ các tệ nạn xã hội
 Vệ sinh y tế
 Không xa lánh người bị bệnh HIV / AIDS
Hiện nay đã có thuốc chữa bệnh AIDS chưa?
Các đối tượng nào được xếp vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao?
Tại sao AIDS rất nguy hiểm, có thể trở
thành đại dịch, hiện nay chưa có vac xin và
thuốc chữa, nhưng hoàn toàn không đáng sợ?
Liên hệ thực tế về công việc tuyên truyền
phòng tránh HIV?
- Người dùng ma tuý lúc đầu là hút say đó nặng hơn là tiêm chích và chùng chung xilanh nên bị nhiễm HIV và sẽ dẫn đến bệnh ADIS rồi chết.
Tại sao nhiều người không hay biết mình đang bị nhiễm HIV. Điều đó nguy hiểm như thế nào đối với xã hội?
Người nhiễm HIV không biết vì không có biểu hiện,
nhưng có khả năng truyền cho người khác.
Một số hình ảnh về người bị bệnh AIDS
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
Củng cố
Hoàn thành các ô chữ sau:
1
2
3
7
5
6
4
ĐA 1
ĐA 2
ĐA 3
ĐA 4
ĐA 5
ĐA 6
ĐA 7
Là một đại dịch làm kinh hoàng cả thế giới?
Giải
đáp
ô
chữ
HIV không lây qua con đường này?
Axit được tổng hợp trong pha sinh tổng hợp?
Giai đoạn này virut sử dụng enzim
và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp
Axit nuclêic và các loại prôtêin?
Giai đoạn này virut sử dụng enzim
và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp
Axit nuclêic và các loại prôtêin?
Virut kí sinh ở vi khuẩn còn được goij là gì?
Giai đoạn này màng tế bào bị enzim lizôxôm
phá thủng phagebơm bộ gen vào?
Dặn dò:
- Làm bài tập về nhà: (SGK)
- Học bài mới
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)