Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
Chia sẻ bởi Phúc Hậu |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
GV : Nguyễn Thị Kim Anh
Kiểm tra bài cũ
1. Cho biết cấu trúc của virút và vỏ ngoài ?
1
2
3
4
1
5
4
3
2
1. Gai glicoprôtêin
2. Bao đuôi
3. Lõi ARN / ADN
5. Vỏ ngoài
4. Vỏ prôtêin (Capsôme)
2. Cho bi?t tờn cỏc b? ph?n c?a virỳt HIV v virỳt Ecoli (Phage T2) ?
Trả lời :
Virut không được coi là một cơ thể sinh vật vì :
- Không có cấu tạo tế bào
- Không có các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống : sinh trưởng, phát triển, trao đổi chất,… khi ở ngoài tế bào chủ.
- Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ
- Có khả năng tạo thành tinh thể
Tuy nhiên, virut có khả năng sinh sản và di truyền các đặc tính của mình cho thế hệ sau.
Chỉ được coi là dạng sống
3. Virut có được coi là một cơ thể sinh vật không ? Vì sao ?
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRÚT TRONG TẾ BÀO
BÀI 30
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
II. HIV/AIDS
2. Ba con đường lây truyền HIV
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
4. Biện pháp phòng ngừa
1. Hấp phụ
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
5. Giải phóng
1. Khái niệm về HIV
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
Đầu
Trụ đuôi
Bao đuôi
Lông đuôi
ADN
Đĩa gốc
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
Sự nhân lên của phagơ gồm mấy giai đoạn ?
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
Gồm 5 giai đoạn:
1. Giai đoạn hấp phụ
2. Giai đoạn xâm nhập
3. Giai đoạn tổng hợp
4. Giai đoạn lắp ráp
5. Giai đoạn phóng thích
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
1. Hấp phụ
Phagơ bám lên tế bào chủ nhờ thụ thể của phagơ thích hợp với thụ thể của tế bào chủ
Mỗi loại virut chỉ bám lên một số điểm trên tế bào một loài vật chủ.
2. Sự xâm nhập
Sự xâm nhập của virut động vật khác với sự xâm nhập của phage như thế nào?
Phage tiết enzim Lirôzim phá hủy thành TB vi khuẩn để bơm axit nuclêic vào t? bo chất còn vỏ để ở bên ngoài
Vi rút động vật đưa cả nuclêocapsit vào TB chủ sau đó cởi vỏ để giải phóng axit nuclêic
Sự xâm nhập của virút động vật khác với sự xâm phập của phage như thế nào?
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
1. Hấp phụ
2. Xâm nhập
Bao đuôi được kích thích co lại, đẩy trụ đuôi xuyên vào tế bào chủ.
ADN của phagơ theo trụ đuôi đi vào tế bào.
* ADN của phagơ chỉ huy bộ máy di truyền của tế bào chủ tổng hợp ADN và các thành phần khác của phagơ.
Nguồn nguyên liệu và enzim để tổng hợp các thành phần của virut lấy từ đâu ?
Do tế bào chủ cung cấp.
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
1. Hấp phụ
3. Sinh tổng hợp
2. Xâm nhập
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
1. Hấp phụ
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
ADN được các đơn vị hình thái bao lại thành đầu của phagơ.
Các phần của đuôi tập hợp lại dưới sự điều khiển của các gen.
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
1. Hấp phụ
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
5. Giải phóng
Bằng cách nào virut có thể phá vỡ tế bào ?
Hệ gen virut có gen mã hóa enzim lizôzim làm tan thành tế bào vi khuẩn
Phá vỡ vỏ tế bào chủ chui ra ồ ạt.
Tạo một lỗ thủng trên vỏ tế bào chủ chui ra từ từ.
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
II. HIV/AIDS
Enzim
sao chép ngược
ARN
Vỏ ngoài
Vỏ protein
Gai glicôprôtêin
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
II. HIV/AIDS
+ HIV ( Human Immuno-deficiency Virus)
* Là virut gây suy giảm miễn dịch ở người
+ AIDS ( Acquired Immuno Deficiency Syndrom)
* Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người, do virut HIV gây ra.
1. Khái niệm về HIV
Thế nào là vi sinh vật cơ hội? Thế nào là bệnh cơ hội?
* Vi sinh vật cơ hội là vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công
Trả lời
* Bệnh cơ hội là bệnh do vi sinh vật cơ hội gây ra ( Ví dụ : Lao, phổi, viêm màng não,…..)
Các tế bào nào thường bị virút HIV tấn công ?
Các tế bào thường bi virut HIV tấn công là: Đại thực bào, tế bào LymphoT
Các tế bào mà HIV tấn công
Đại thực bào
Tế bào limphoT
HIV xâm nhập
phá hủy TB Lympho T4
Cơ thể mất khả năng miễn dịch
Các vi sinh vật tấn công (VSV cơ hội)
Các bệnh cơ hội
Qúa trình lây nhiễm HIV
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
II. HIV/AIDS
1. Khái niệm về HIV
2. Ba con đường lây truyền HIV
HIV/AIDS thường lây truyền qua những con đường nào?
Giai đoạn
Thời gian kéo dài
Đặc điểm
Sơ nhiễm
Không triệu
chứng
Biểu hiện
triệu chứng
AIDS
Kéo dài 2 tuần
đến 3 tháng
Kéo dài 1
đến 10 năm
Tùy từng người có thể
vài tháng đến vài năm
Thường không biểu hiện
triệu chứng hoặc biểu
hiện nhẹ
Số lượng tế bào Limpô
T4 giảm dần
Xuất hiện các bệnh cơ hội :ỉa
chảy, viêm da, viêm đường hô
hấp, sốt cao kéo dài,.
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
II. HIV/AIDS
2. Ba con đường lây truyền HIV
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
1. Khái niệm về HIV
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
II. HIV/AIDS
2. Ba con đường lây truyền HIV
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
4. Biện pháp phòng ngừa
1. Khái niệm về HIV
+ Nâng cao hiểu biết về HIV, AIDS.
+ Tuyên truyền cho mọi người hiểu biết về AIDS.
+ Sống lành mạnh.
+ Loại trừ các tệ nạn xã hội.
+ Vệ sinh y tế: Không dùng chung kim tiêm.
Làm thế nào để phòng tránh HIV/AIDS tốt nhất?
Hiện nay đã có thuốc chữa được các bệnh do virut nói chung và virut HIV nói riêng chưa? Tại sao ?
Do virut kí sinh trong tế bào do đó các thuốc kháng sinh không tác động được đến virut, hoặc trước khi tiêu diệt được virut thì chính thuốc đã phá huỷ tế bào
Biện pháp tốt nhất để chống lại các bệnh do virut hiện nay đang được sử dụng là gì ?
Tiêm văcxin phòng bệnh định kì tại các trung tâm y tế (dại, sởi, quai bị, đậu mùa.)
Hãy sắp xếp lại các hình
biểu hiện các giai đoạn nhân lên
của phage T2 trong tế bào chủ ?
1
2
3
4
5
Củng cố
1
2
3
4
5
Đáp án
1. Chu trình nhân lên của HIV trong tế bào Limphô T4 có thể được chia thành mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?
Có 7 giai đoạn:
Hấp phụ
Xâm nhập
Sao mã ngược
Cài xen (tiền virut)
5. Sinh tổng hợp
6. Lắp ráp
7. Giải phóng
Sơ đồ chu trình nhân lên của virut HIV
trong tế bào Limphô T4
2. Cho biết điểm khác nhau cơ bản giữa chu trình xâm nhập của phage T2 với chu trình xâm nhập của HIV ?
Khác nhau : Chu trình xâm nhập của HIV khác chu trình xâm nhập của phage T2 : - Giai đoạn sao mã ngược - Giai đoạn cài xen
Chu trình sinh tan chuyển sang chu trình tiềm tan
Chu trình sinh tan của virus động vật
và các em học sinh
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
GV : Nguyễn Thị Kim Anh
Kiểm tra bài cũ
1. Cho biết cấu trúc của virút và vỏ ngoài ?
1
2
3
4
1
5
4
3
2
1. Gai glicoprôtêin
2. Bao đuôi
3. Lõi ARN / ADN
5. Vỏ ngoài
4. Vỏ prôtêin (Capsôme)
2. Cho bi?t tờn cỏc b? ph?n c?a virỳt HIV v virỳt Ecoli (Phage T2) ?
Trả lời :
Virut không được coi là một cơ thể sinh vật vì :
- Không có cấu tạo tế bào
- Không có các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống : sinh trưởng, phát triển, trao đổi chất,… khi ở ngoài tế bào chủ.
- Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ
- Có khả năng tạo thành tinh thể
Tuy nhiên, virut có khả năng sinh sản và di truyền các đặc tính của mình cho thế hệ sau.
Chỉ được coi là dạng sống
3. Virut có được coi là một cơ thể sinh vật không ? Vì sao ?
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRÚT TRONG TẾ BÀO
BÀI 30
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
II. HIV/AIDS
2. Ba con đường lây truyền HIV
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
4. Biện pháp phòng ngừa
1. Hấp phụ
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
5. Giải phóng
1. Khái niệm về HIV
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
Đầu
Trụ đuôi
Bao đuôi
Lông đuôi
ADN
Đĩa gốc
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
Sự nhân lên của phagơ gồm mấy giai đoạn ?
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
Gồm 5 giai đoạn:
1. Giai đoạn hấp phụ
2. Giai đoạn xâm nhập
3. Giai đoạn tổng hợp
4. Giai đoạn lắp ráp
5. Giai đoạn phóng thích
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
1. Hấp phụ
Phagơ bám lên tế bào chủ nhờ thụ thể của phagơ thích hợp với thụ thể của tế bào chủ
Mỗi loại virut chỉ bám lên một số điểm trên tế bào một loài vật chủ.
2. Sự xâm nhập
Sự xâm nhập của virut động vật khác với sự xâm nhập của phage như thế nào?
Phage tiết enzim Lirôzim phá hủy thành TB vi khuẩn để bơm axit nuclêic vào t? bo chất còn vỏ để ở bên ngoài
Vi rút động vật đưa cả nuclêocapsit vào TB chủ sau đó cởi vỏ để giải phóng axit nuclêic
Sự xâm nhập của virút động vật khác với sự xâm phập của phage như thế nào?
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
1. Hấp phụ
2. Xâm nhập
Bao đuôi được kích thích co lại, đẩy trụ đuôi xuyên vào tế bào chủ.
ADN của phagơ theo trụ đuôi đi vào tế bào.
* ADN của phagơ chỉ huy bộ máy di truyền của tế bào chủ tổng hợp ADN và các thành phần khác của phagơ.
Nguồn nguyên liệu và enzim để tổng hợp các thành phần của virut lấy từ đâu ?
Do tế bào chủ cung cấp.
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
1. Hấp phụ
3. Sinh tổng hợp
2. Xâm nhập
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
1. Hấp phụ
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
ADN được các đơn vị hình thái bao lại thành đầu của phagơ.
Các phần của đuôi tập hợp lại dưới sự điều khiển của các gen.
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
1. Hấp phụ
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
5. Giải phóng
Bằng cách nào virut có thể phá vỡ tế bào ?
Hệ gen virut có gen mã hóa enzim lizôzim làm tan thành tế bào vi khuẩn
Phá vỡ vỏ tế bào chủ chui ra ồ ạt.
Tạo một lỗ thủng trên vỏ tế bào chủ chui ra từ từ.
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
II. HIV/AIDS
Enzim
sao chép ngược
ARN
Vỏ ngoài
Vỏ protein
Gai glicôprôtêin
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
II. HIV/AIDS
+ HIV ( Human Immuno-deficiency Virus)
* Là virut gây suy giảm miễn dịch ở người
+ AIDS ( Acquired Immuno Deficiency Syndrom)
* Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người, do virut HIV gây ra.
1. Khái niệm về HIV
Thế nào là vi sinh vật cơ hội? Thế nào là bệnh cơ hội?
* Vi sinh vật cơ hội là vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công
Trả lời
* Bệnh cơ hội là bệnh do vi sinh vật cơ hội gây ra ( Ví dụ : Lao, phổi, viêm màng não,…..)
Các tế bào nào thường bị virút HIV tấn công ?
Các tế bào thường bi virut HIV tấn công là: Đại thực bào, tế bào LymphoT
Các tế bào mà HIV tấn công
Đại thực bào
Tế bào limphoT
HIV xâm nhập
phá hủy TB Lympho T4
Cơ thể mất khả năng miễn dịch
Các vi sinh vật tấn công (VSV cơ hội)
Các bệnh cơ hội
Qúa trình lây nhiễm HIV
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
II. HIV/AIDS
1. Khái niệm về HIV
2. Ba con đường lây truyền HIV
HIV/AIDS thường lây truyền qua những con đường nào?
Giai đoạn
Thời gian kéo dài
Đặc điểm
Sơ nhiễm
Không triệu
chứng
Biểu hiện
triệu chứng
AIDS
Kéo dài 2 tuần
đến 3 tháng
Kéo dài 1
đến 10 năm
Tùy từng người có thể
vài tháng đến vài năm
Thường không biểu hiện
triệu chứng hoặc biểu
hiện nhẹ
Số lượng tế bào Limpô
T4 giảm dần
Xuất hiện các bệnh cơ hội :ỉa
chảy, viêm da, viêm đường hô
hấp, sốt cao kéo dài,.
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
II. HIV/AIDS
2. Ba con đường lây truyền HIV
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
1. Khái niệm về HIV
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
II. HIV/AIDS
2. Ba con đường lây truyền HIV
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
4. Biện pháp phòng ngừa
1. Khái niệm về HIV
+ Nâng cao hiểu biết về HIV, AIDS.
+ Tuyên truyền cho mọi người hiểu biết về AIDS.
+ Sống lành mạnh.
+ Loại trừ các tệ nạn xã hội.
+ Vệ sinh y tế: Không dùng chung kim tiêm.
Làm thế nào để phòng tránh HIV/AIDS tốt nhất?
Hiện nay đã có thuốc chữa được các bệnh do virut nói chung và virut HIV nói riêng chưa? Tại sao ?
Do virut kí sinh trong tế bào do đó các thuốc kháng sinh không tác động được đến virut, hoặc trước khi tiêu diệt được virut thì chính thuốc đã phá huỷ tế bào
Biện pháp tốt nhất để chống lại các bệnh do virut hiện nay đang được sử dụng là gì ?
Tiêm văcxin phòng bệnh định kì tại các trung tâm y tế (dại, sởi, quai bị, đậu mùa.)
Hãy sắp xếp lại các hình
biểu hiện các giai đoạn nhân lên
của phage T2 trong tế bào chủ ?
1
2
3
4
5
Củng cố
1
2
3
4
5
Đáp án
1. Chu trình nhân lên của HIV trong tế bào Limphô T4 có thể được chia thành mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?
Có 7 giai đoạn:
Hấp phụ
Xâm nhập
Sao mã ngược
Cài xen (tiền virut)
5. Sinh tổng hợp
6. Lắp ráp
7. Giải phóng
Sơ đồ chu trình nhân lên của virut HIV
trong tế bào Limphô T4
2. Cho biết điểm khác nhau cơ bản giữa chu trình xâm nhập của phage T2 với chu trình xâm nhập của HIV ?
Khác nhau : Chu trình xâm nhập của HIV khác chu trình xâm nhập của phage T2 : - Giai đoạn sao mã ngược - Giai đoạn cài xen
Chu trình sinh tan chuyển sang chu trình tiềm tan
Chu trình sinh tan của virus động vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phúc Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)