Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Chia sẻ bởi Trần Thị Mỹ Duyên | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu đặc điểm và cấu tạo của virut?

Mô tả các dạng cấu trúc của virut?
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
Bài 30

Bài 30:
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
Chu trình nhân lên của virut

II. HIV/AIDS
I. Chu trình nhân lên của virut
Hãy quan sát 2 đoạn băng sau và cho biết:
Chu trình nhân lên của Virut gồm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?
Chu trình nhân lên của virut động vật
Chu trình nhân lên của phagơ
Chu trình nhân lên của Virut gồm 5 giai đoạn:
1. Hấp phụ.
2. Xâm nhập.
3. Sinh tổng hợp.
4. Lắp ráp.
5. Phóng thích (Giải phóng).
virus động vật
Phagơ
I. Chu trình nhân lên của virut
Giai đoạn hấp phụ diễn ra như thế nào?
Giai đoạn 1: Sự hấp phụ
I. Chu trình nhân lên của virut
Sự bám đặc hiệu của virut trên bề mặt tế bào có ý nghĩa gì?
Giai đoạn 1: Sự hấp phụ
Các giai đoạn
Đặc điểm
Gai glicoprotein bám đặc hiệu vào bề mặt tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của Virut
Giai đoạn 2: Xâm nhập
virut động vật
Phagơ
Quá trình xâm nhập của phagơ và của virut động vật khác nhau như thế nào ?
Phagơ: Enzim lizôzim phá huỷ thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài.
VRĐV: Đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau đó cởi vỏ để giải phóng axit Nuclêic.
Các giai đoạn
Đặc điểm
Gai glicoprotein bám đặc hiệu vào bề mặt tế bào chủ
 Đối với phagơ: phần lõi được tuồn vào trong, phần vỏ ở bên ngoài.
 Đối với virut động vật: Đưa cả nuclêôcapsit vào, sau đó cởi vỏ để giải phóng axit nuclêic.
I. Chu trình nhân lên của virut
Cỏc nguyờn li?u v� enzim m� virut s? d?ng cú ngu?n g?c t? dõu?
Giai đoạn 3: Sinh tổng hợp
Giai đoạn 4: Lắp ráp
I. Chu trình nhân lên của virut
Giai đoạn lắp ráp diễn ra như thế nào?
Các giai đoạn
Đặc điểm
Gai glicoprotein bám đặc hiệu vào bề mặt tế bào chủ
 Đối với phagơ: phần lõi được tuồn vào trong, phần vỏ ở bên ngoài.
 Đối với virut động vật: Đưa cả nuclêôcapsit vào, sau đó cởi vỏ để giải phóng axit nuclêic.
Sử dụng nguyên liệu và enzim của tế bào chủ để tổng hợp Axit nuclêic và protêin cho virut
Các giai đoạn
Đặc điểm
Gai glicoprotein bám đặc hiệu vào bề mặt tế bào chủ
 Đối với phagơ:phần lõi được tuồn vào trong, phần vỏ ở bên ngoài.

 Đối với virut động vật: Đưa cả nuclêôcapsit vào, sau đó cởi vỏ để giải phóng axit nuclêic.
Sử dụng nguyên liệu và enzim của tế bào chủ để tổng hợp Axit nuclêic và protêin cho virut
Lắp lõi axit nucleic vào vỏ protein tạo virut hoàn chỉnh
Giai đoạn 5: Phóng thích (Giải phóng)
I. Chu trình nhân lên của Virut
Giai đoạn phóng thích diễn ra như thế nào?
Các giai đoạn
Đặc điểm
Gai glicoprotein bám đặc hiệu vào bề mặt tế bào chủ
 Đối với phagơ:phần lõi được tuồn vào trong, phần vỏ ở bên ngoài.
 Đối với virut động vật: Đưa cả nuclêôcapsit vào, sau đó cởi vỏ để giải phóng axit nuclêic.
Sử dụng nguyên liệu và enzim của tế bào chủ để tổng hợp Axit nuclêic và protêin cho virut
Lắp lõi axit nucleic vào vỏ protein tạo virut hoàn chỉnh
Phá vỡ tế bào, chui ra ngoài.
Chu trình sinh tan
Chu trình tiềm tan
Dựa vào hai đoạn phim, hãy cho biết:
Thế nào là chu trình sinh tan?
Thế nào là chu trình tiềm tan?
? Khi virut nhõn lờn m� l�m tan t? b�o thỡ g?i l� chu trỡnh sinh tan
? Khi ADN c?a virut g?n xen v�o ADN c?a t? b�o m� t? b�o v?n sinh tru?ng bỡnh thu?ng thỡ g?i l� chu trỡnh ti?m tan
Phân biệt chu trình sinh tan và chu trình tiềm tan?
II. HIV/AIDS
1. Khái niệm về HIV
Virut HIV là gì?
- HIV: (Human Immunodeficiency Virus): Virut gây suy giảm miễn dịch ở người.
Người bị nhiễm virut HIV mắc bệnh gì? Bệnh có các biểu hiện như thế nào?
- HIV gây nên bệnh AIDS (Acquired immunodeficiency Syndrome): Là hội chứng suy giảm miễn dịch do các vi sinh vật cơ hội gây ra, với các biểu hiện: sốt kéo dài, sút cân, vàng da, tiêu chảy…
II. HIV/AIDS
Người bị bệnh AIDS
1. Khái niệm về HIV/ AIDS
Tại sao HIV lại gây nên bệnh AIDS với các biểu hiện như vậy?
- HIV gây nhiễm và phá huỷ các tế bào của hệ thống miễn dịch
 mất khả năng miễn dịch của cơ thể (bệnh AIDS)
? cỏc VSV khỏc l?i d?ng co th? b? suy gi?m mi?n d?ch d? t?n cụng ( VSV co h?i)
? Co th? d? nhi?m b?nh ( b?nh co h?i)
Các tế bào mà HIV tấn công
Đại thực bào
Tế bào limphoT4
II. HIV/AIDS
1. Khái niệm về HIV

Hấp phụ
Xâm nhập
Sao mã ngược
Cài xen (tiền virus)
5. Sinh tổng hợp
6. Lắp ráp
7. Giải phóng
Chu trình nhân lên của HIV trong tế bào LimphôT4
II. HIV/AIDS
2. Ba con đường lây truyền HIV
HIV/AIDS thường lây truyền qua những con đường nào?
3. Ba giai do?n phỏt tri?n c?a b?nh
II. HIV/AIDS
Nghiên cứu SGK phần “ Các giai đoạn phát triển của bệnh” và hoàn thành bảng sau:
2 tuần -3 tháng
Không có triệu chứng
1-10 năm
Số lượng tế bào Limphô T4 giảm dần
Sau 1 đến 10 năm
Xuất hiện các bệnh cơ hội: sốt,tiêu chảy, sút cân, ung thư.? chết
3. Ba giai do?n phỏt tri?n c?a b?nh
4. Bi?n phỏp phũng ng?a
II. HIV/AIDS
Hiểu biết về AIDS
Sống lành mạnh
Loại trừ tệ nạn xã hội
Vệ sinh y tế
Chúng ta có thể phòng tránh HIV/AIDS bằng cách nào?
- Hiện nay đã có thuốc chữa được bệnh do virut HIV gây ra chưa? Vì sao?
- Biện pháp tốt nhất để chống lại các bệnh do virus hiện nay đang được sử dụng là gì ?
Hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
Giải phóng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
CỦNG CỐ
Điền tên các giai đoạn trong chu trình sinh tan của virut
Qu� tr�nh x�m nhiƠm v� nh�n l�n cđa virut trong t� b�o chđ chia l�m m?y giai do?n?
CỦNG CỐ
Virut HIV khi x�m nh�p v�o c� thĨ n� s� t�n c�ng v�o t� b�o n�o?
Hoạt động nào sau đây không lây nhiễm HIV?
A. Sử dụng dụng cụ tiêm chích với người nhiễm HIV.
B. Bắt tay qua giao tiếp
C. Truyền máu đã nhiễm HIV
D. Tất cả các hoạt động trên
Mối quan hệ giữa chu trình sinh tan và chu trình tiềm tan:
Khi cảm ứng( chiếu tia UV.), virut đang ở trạng thái tiềm tan có thể chuyển thành trạng thái sinh tan.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hoàn thiện các bài tập trong SGK.
- Đọc mục: Em có biết.
- Chuẩn bị trước nội dung bài 31.
CÁM ƠN THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Mỹ Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)