Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Chia sẻ bởi Vũ Thị Lan | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1. Cho biết cấu trúc của virút và vỏ ngoài ?
1
2
3
4
Trả lời :
Vi rut không được coi là mộtcơ thể sinhvật vì:
- Không có cấu tạo tế bào
- Không có các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống : sinh trưởng, phát triển, trao đổi chất,… khi ở ngoài tế bào chủ.
- Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ
- Có khả năng tạo thành tinh thể
Tuy nhiên, virut có khả năng sinh sản và di truyền các đặc tính của mình cho thế hệ sau.
 Chỉ được coi là dạng sống
2. Virut có được coi là một cơ thể sinh vật không ? Vì sao ?
BÀI 30:
SỰ NHÂN LÊN CỦA VI RUT
TRONG TẾ BÀO CHỦ
Cùng nhịp tim chung hành động
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
II. HIV/AIDS
I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
I.CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Gồm 5 giai đoạn:
Hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Phóng thích
Lắp giáp
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
I. Chu trình nhân lên của virút
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
Hoàn thành phiếu học tập sau:
Gai glycoprotein hoặc protein bề mặt của virut bám vào
thụ thể bề mặt của tế bào chủ.
Phá hủy tế bào nhờ enzim
Bơm axit nucleic vào tế bào chất, vỏ nằm ngoài
Virut tổng hợp axit nucleic và protein cho mình nhờ
enzim và nguyên liệu nội bào.
Lắp axit nucleic và protein vỏ để tạo virut hoàn chỉnh
Virut phá vỡ tế bào chui ra ô ạt làm tế bào chủ chết
ngay (gọi là chu trình tan)
Virut chui ra từ từ theo lối nảy chồi, tế bào chủ vẫn sinh
trưởng bình thường (gọi là chu trình tiềm tan)
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
I. Chu trình nhân lên của virút
I. Chu trình nhân lên của virút
II. HIV/AIDS
Enzim
sao chép ngược
ARN
Vỏ ngoài
Vỏ protein
Gai glicôprôtêin
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
I . Chu trình nhân lên của virut
II. HIV/AIDS
+ HIV ( Human Immuno-deficiency Virus)
* Là virut gây suy giảm miễn dịch ở người
+ AIDS ( Acquired Immuno Deficiency Syndrom)
* Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người, do virut HIV gây ra.
1. Khái niệm về HIV
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
HIV  xâm nhập
 phá hủy TB Lympho T4
Cơ thể mất khả năng miễn dịch
Các vi sinh vật tấn công (VSV cơ hội)
Các bệnh cơ hội
 Qúa trình lây nhiễm HIV
Thế nào là vi sinh vật cơ hội? Thế nào là bệnh cơ hội?
* Vi sinh vật cơ hội là vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công
* Bệnh cơ hội là bệnh do vi sinh vật cơ hội gây ra ( Ví dụ : Lao, phổi, viêm màng não,…..)
Các tế bào nào thường bị virút HIV tấn công ?
Các tế bào thường bi virut HIV tấn công là: Đại thực bào, tế bào LymphoT
Sự nhân lên của virut trong tế bào limpho T
Bài 30 : Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virút
II. HIV/AIDS
1. Khái niệm về HIV
2. Ba con đường lây truyền HIV
I. Chu trình nhân lên của virút
II. HIV/AIDS
1. Khái niệm về HIV
2. Ba con đường lây truyền HIV
3. Ba giai ®o¹n ph¸t triÓn cña HIV - AIDS
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
Kéo dài 2 tuần - 3 tháng
Kéo dài 1- 10 năm
Từ lúc suất hiện triệu chứng
đầu tiên đến khi tử vong
Biểu hiện chua rõ
có thể sốt nhẹ.
Có thể sốt,ỉa chảy không rõ
nguyên nhân…
Số lượng tế bào limphô T
giảm dần
Viêm niêm mạc thực quản,phế
quản,phổi…viêm não,ung thư
da và máuVirut tiếp tục
tấn công các tế bào thần
kinh,cơ → cơ thể chết
vì tê liệt và điên dại
3. Ba giai ®o¹n ph¸t triÓn cña HIV - AIDS
I. Chu trình nhân lên của virút
II. HIV/AIDS
1. Khái niệm về HIV
2. Ba con đường lây truyền HIV
3. Ba giai ®o¹n ph¸t triÓn cña HIV - AIDS
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
4. Biện pháp phòng ngừa
Làm thế nào để phòng tránh HIV/AIDS tốt nhất?
+ Nâng cao hiểu biết về HIV, AIDS.
+ Sèng lµnh m¹nh.
+ Tuyên truyền cho mọi người hiểu biết về AIDS.
+ Loại trừ các tệ nạn xã hội.
+ Vệ sinh y tế: Không dùng chung kim tiêm.
Giả sử trong lớp em có một bạn bị nhiễm HIV em sẽ đối xử với bạn như thế nào?
Cùng nhịp tim chung hành động
1. Hãy quan sát hình ảnh, xác định giai đoạn của chu trình nhân lên của phagơ?
A. Hấp phụ
B. Xâm nhập
C. Sinh tổng hợp
D. Lắp ráp
Củng cố:
Sắp xếp theo đúng trình tự các giai đoạn nhân lên của phagơ trong tế bào chủ.
2. Hoạt động nào sau đây không lây nhiễm HIV?
A. Sử dụng dụng cụ tiêm chích với người nhiễm HIV.
B. Bắt tay qua giao tiếp
C. Truyền máu đã nhiễm HIV
D. Tất cả các hoạt động trên
4. Đối với người nhiễm HIV, chúng ta cần phải:
A. Tránh sự kì thị và phân biệt đối xử.
B. Chia sẻ, động viên họ vượt qua mặc cảm.
C. Giúp họ sống có ích và lành mạnh
D. Cả 3 câu A, B, C.
Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Tìm hiểu về tình hình HIV/ AIDS ở Việt Nam, ở địa phương.
Chuẩn bị bài mới: Tìm các bệnh do virut gây ra ở động thực vật và người.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)