Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
Chia sẻ bởi Nguyenluu Thanh Huyen |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO ĐĂKLĂK
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
TỔ SINH - CN
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ.
VIRUT GÂY BỆNH.ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG
THỰC TIỄN
Tiết 31:
GV : Nguyễn Lưu Thanh Huyền
Năm học 2011 - 2012
KIỂM TRA BÀI CŨ
Virut có những đặc điểm chung nào?
Cấu tạo của Virut gồm các thành phần nào?
1. Đặc điểm chung:
- Là thực thể chưa có cấu tạo tế bào
- Có kích thước siêu nhỏ (nanomet)
- Có cấu tạo rất đơn giản
- Kí sinh nội bào bắt buộc
2. Cấu tạo của Virut: Gồm 2 thành phần cơ bản.
- Lõi axit Nuclêic: Có thể ADN chuỗi đơn hoặc kép hoặc có thể ARN chuỗi đơn hoặc kép.
- Vỏ Capsit: Cấu tạo từ các đơn vị Prôtêin gọi là Capsome
BÀI 30 + 31
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ.VIRUT GÂY BỆNH VÀ ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN.
I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT:
Nghiên cứu hình 30 SGK kết hợp theo dõi đoạn phim sau. Hãy cho biết chu trình nhân lên của Virut gồm các giai đoạn nào?
CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT ĐỘNG VẬT
CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA PHAGƠ
Giai do?n 1: S? H?P PH?
Virut Động vật
Phagơ
Trong giai đoạn hấp phụ virut thực hiện hoạt động gì?
Gai glicôPrôtein của Virut bám đặc hiệu lên thụ thể bề mặt của tế bào chủ
Virut bám vào bề mặt tế bào nhờ cái gì?
? Nhờ có gai glycôprôtêin (virut động vật) và gai đuôi (phage) có tác dụng kháng nguyên, tương hợp với các thụ thể trên bề mặt tế bào
Giai do?n 1: S? H?P PH?
Virut Động vật
Phagơ
Phago: Enzim lizôzim phá huỷ thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài.
VRĐV: Đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau đó cởi vỏ để giải phóng axit Nuclêic.
Giai đoạn 2: XÂM NHẬP
Virut Động vật
Phagơ
Sự xâm nhập của Virut Động vật và Phagơ có gì khác nhau?
Quan sát đoạn phim và cho biết trong giai đoạn này, virut đã tổng hợp những vật chất nào ?
Virut thực hiện quá trình tổng hợp axit nuclêic và prôtêin của mình.
Các nguyên liệu và enzim mà virut sử dụng có nguồn gốc từ đâu?
Nguồn nguyên liệu: do l?y c?a tế bào chủ
Giai do?n 3: SINH T?NG H?P
Trong giai đoạn l?p rỏp phago th?c hi?n ho?t d?ng gỡ?
? L?p rỏp axit nucleic vo protein v? d? t?o thnh virut hon ch?nh.
Giai do?n 4: L?P RP
Trong giai đoạn này, virut dó lm gỡ t? bo ch? d? chui ra ngoi?
Virut chui ra ngoi d? lm gỡ?
Virut chui ra để tiếp tục nhân lên ở tế bào khác.
Giai do?n 5: PHểNG THCH
Chu trình tiềm tan và sinh tan
Chu trình sinh tan: virut nhân lên làm chết (tan) tế bào.
Chu trình tiềm tan: Là quá trình ADN của virut xâm nhập vào hệ gen tế bào chủ (prophage), nhân lên cùng hệ gen tế bào chủ và tồn tại trong đó suốt một thời gian dài
Virus tham gia vào quá trình này gọi là virus ôn hòa.
II.Các virut kí sinh ở vi sinh vật, thực vật và côn trùng
1. Virut kí sinh ở vi sinh vật
Phagơ ( Thể thực khuẩn)
- Tác hại : Làm chết vi khuẩn trong nồi lên men
tổn thất cho ngành công nghiệp vi sinh
- Biện pháp:
+ Chọn chủng vi khuẩn sạch bệnh
+ Đảm bảo điều kiện vô trùng trong qui trình sản xuất
- Phương thức xâm nhập và lây lan
+ Xâm nhập trực tiếp
+ Nhân lên qua 5 giai đoạn
1. Virut kí sinh ở vi sinh vật
2. Virut kí sinh ở thực vật
Virut đốm đen khoai tây
Virut lúa lùn
Virut xoăn lá
- Phương thức xâm nhập và lây lan:
+ Không có khả năng xâm nhập vào TBTV mà gây nhiễm nhờ côn trùng truyền qua phấn hoa, hạt, các vết xây xát
+ Lây nhiễm sang TB khác qua cầu sinh chất nối giữa các TB
Tác hại: + Lá đốm vàng, đốm nâu; bị sọc hay vằn; lá bị xoăn hay héo; bị vàng rồi rụng.
+Thân bị lùn hay còi cọc
- Biện pháp:
+ Chọn giống sạch bệnh
+ Vệ sinh đồng ruộng
+ Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh
2. Virut kí sinh ở thực vật
Virut baculo kí sinh ở sâu bọ
3. Virut kí sinh ở côn trùng
Virut Dengue gây sốt xuất huyết kí sinh ở muỗi Ades
3. Virut kí sinh ở côn trùng
3. Virut kí sinh ở côn trùng
Virut Polio gây viêm não nhật bản kí sinh ở muỗi Culex
- Phương thức xâm nhập và lây lan
+ Xâm nhập qua đường tiêu hóa
+ Nhờ chất kiềm trong ruột côn trùng phân giải thể bọc
+ Xâm nhập vào TB ruột giữa hoặc theo dịch bạch huyết lan khắp cơ thể
- Tác hại :
+ Làm chết côn trùng
+ Gây bệnh cho người và động vật
- Biện pháp : Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh
3. Virut kí sinh ở côn trùng
* Nguyên nhân gì khiến cho bình nuôi vi khuẩn đang đục (do chứa nhiều vi khuẩn) bỗng dưng trở nên trong?
- Bình nuôi vi khuẩn đang đục trở nên trong là do nhiễm phagơ. Phagơ nhân lên trong tế bào, phá vỡ tế bào. Tế bào chết lắng xuống làm cho môi trường trở nên trong.
* Ba bệnh sốt rất phổ biến ở VN do muỗi là vật trung gian truyền bệnh gồm sốt rét, sốt xuất huyết và viêm màng não Nhật Bản. Theo em bệnh nào là bệnh virut? Cần phải làm gì để phòng chống các bệnh này?
- Các bệnh do virut gây nên:
+ Bệnh sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do virut Dengue gây nên.
+ Bệnh viêm não Nhật Bản là bệnh lây nhiễm do virut Polio gây nên.
- Sốt rét không phải do virut mà do động vật nguyên sinh Plasmodium.
- Để phòng các bệnh nêu trên thì khi ngủ cần phải mắc màn, phun thuốc diệt muỗi, kiểm soát những nơi muỗi đẻ (chum vại, nơi ao tù nước đọng).
III. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
1. Ứng dụng trong sản xuất các chế phẩm sinh học
?
?
?
?
a) Quy trình sản xuất chế phẩm sinh học (Intefêron)
- Gồm 4 bước:
+ Bước 1: Tách gen IFN ra khỏi tế bào nhờ enzim cắt.
+ Bước 2: Gắn gen IFN vào ADN của phagơ.
+ Bước 3: Nhiễm phagơ tái tổ hợp vào VK E.coli
+ Bước 4: Nuôi E.coli nhiễm phagơ tái tổ hợp trong nồi lên men, tách chiết IFN.
(?) Nêu vai trò của IFN?
III. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
1. Ứng dụng trong sản xuất các chế phẩm sinh học
b) Chế phẩm intefêron
* Vai trò:
- Có khả năng chống virut.
- Chống tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch.
(?) Phương pháp sản xuất chế phẩm IFN bằng kĩ thuật di truyền có ưu điểm gì?
* Ưu điểm của sản xuất chế phẩm IFN bằng KTDT:
- Sản xuất được lượng lớn IFN giá thành hạ.
(?) Thuốc trừ sâu từ virut Baculo có ưu điểm gì so với thuốc trừ sâu hóa học?
2. Ứng dụng trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut.
* Ưu điểm:
- Virut có tính đặc hiệu cao, chỉ gây hại cho mọt số sâu nhất định; không gây độc cho người, động vật và côn trùng có ích.
- Virut được bảo vệ trong thể bọc nên tránh được các yếu tố môi trường bất lợi. Do đó có thể tồn tại rất lâu ngoài cơ thể côn trùng.
- Dễ sản xuất, hiệu quả diệt sâu cao, giá thành hạ.
III. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
* Hãy nêu tầm quan trọng của đấu tranh sinh học trong việc xây dựng một nền nông nghiệp an toàn và bền vững?
+ Đấu tranh sinh học: Sử dụng sinh vật có ích tiêu diệt ngăn chặn sự phát triển của sinh vật gây hại.
+ Không gây ô nhiễm môi trường, giảm bớt tác hại của các chất hóa học.
+ Bảo vệ môi trường cho sinh vật phát triển.
Dặn dò về nhà :
Trả lời các câu hỏi trong SGK
Đọc mục "Em có biết ?" Trang 124 SGK.
Chuẩn bị bài mới : BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
TỔ SINH - CN
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ.
VIRUT GÂY BỆNH.ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG
THỰC TIỄN
Tiết 31:
GV : Nguyễn Lưu Thanh Huyền
Năm học 2011 - 2012
KIỂM TRA BÀI CŨ
Virut có những đặc điểm chung nào?
Cấu tạo của Virut gồm các thành phần nào?
1. Đặc điểm chung:
- Là thực thể chưa có cấu tạo tế bào
- Có kích thước siêu nhỏ (nanomet)
- Có cấu tạo rất đơn giản
- Kí sinh nội bào bắt buộc
2. Cấu tạo của Virut: Gồm 2 thành phần cơ bản.
- Lõi axit Nuclêic: Có thể ADN chuỗi đơn hoặc kép hoặc có thể ARN chuỗi đơn hoặc kép.
- Vỏ Capsit: Cấu tạo từ các đơn vị Prôtêin gọi là Capsome
BÀI 30 + 31
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ.VIRUT GÂY BỆNH VÀ ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN.
I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT:
Nghiên cứu hình 30 SGK kết hợp theo dõi đoạn phim sau. Hãy cho biết chu trình nhân lên của Virut gồm các giai đoạn nào?
CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT ĐỘNG VẬT
CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA PHAGƠ
Giai do?n 1: S? H?P PH?
Virut Động vật
Phagơ
Trong giai đoạn hấp phụ virut thực hiện hoạt động gì?
Gai glicôPrôtein của Virut bám đặc hiệu lên thụ thể bề mặt của tế bào chủ
Virut bám vào bề mặt tế bào nhờ cái gì?
? Nhờ có gai glycôprôtêin (virut động vật) và gai đuôi (phage) có tác dụng kháng nguyên, tương hợp với các thụ thể trên bề mặt tế bào
Giai do?n 1: S? H?P PH?
Virut Động vật
Phagơ
Phago: Enzim lizôzim phá huỷ thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài.
VRĐV: Đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau đó cởi vỏ để giải phóng axit Nuclêic.
Giai đoạn 2: XÂM NHẬP
Virut Động vật
Phagơ
Sự xâm nhập của Virut Động vật và Phagơ có gì khác nhau?
Quan sát đoạn phim và cho biết trong giai đoạn này, virut đã tổng hợp những vật chất nào ?
Virut thực hiện quá trình tổng hợp axit nuclêic và prôtêin của mình.
Các nguyên liệu và enzim mà virut sử dụng có nguồn gốc từ đâu?
Nguồn nguyên liệu: do l?y c?a tế bào chủ
Giai do?n 3: SINH T?NG H?P
Trong giai đoạn l?p rỏp phago th?c hi?n ho?t d?ng gỡ?
? L?p rỏp axit nucleic vo protein v? d? t?o thnh virut hon ch?nh.
Giai do?n 4: L?P RP
Trong giai đoạn này, virut dó lm gỡ t? bo ch? d? chui ra ngoi?
Virut chui ra ngoi d? lm gỡ?
Virut chui ra để tiếp tục nhân lên ở tế bào khác.
Giai do?n 5: PHểNG THCH
Chu trình tiềm tan và sinh tan
Chu trình sinh tan: virut nhân lên làm chết (tan) tế bào.
Chu trình tiềm tan: Là quá trình ADN của virut xâm nhập vào hệ gen tế bào chủ (prophage), nhân lên cùng hệ gen tế bào chủ và tồn tại trong đó suốt một thời gian dài
Virus tham gia vào quá trình này gọi là virus ôn hòa.
II.Các virut kí sinh ở vi sinh vật, thực vật và côn trùng
1. Virut kí sinh ở vi sinh vật
Phagơ ( Thể thực khuẩn)
- Tác hại : Làm chết vi khuẩn trong nồi lên men
tổn thất cho ngành công nghiệp vi sinh
- Biện pháp:
+ Chọn chủng vi khuẩn sạch bệnh
+ Đảm bảo điều kiện vô trùng trong qui trình sản xuất
- Phương thức xâm nhập và lây lan
+ Xâm nhập trực tiếp
+ Nhân lên qua 5 giai đoạn
1. Virut kí sinh ở vi sinh vật
2. Virut kí sinh ở thực vật
Virut đốm đen khoai tây
Virut lúa lùn
Virut xoăn lá
- Phương thức xâm nhập và lây lan:
+ Không có khả năng xâm nhập vào TBTV mà gây nhiễm nhờ côn trùng truyền qua phấn hoa, hạt, các vết xây xát
+ Lây nhiễm sang TB khác qua cầu sinh chất nối giữa các TB
Tác hại: + Lá đốm vàng, đốm nâu; bị sọc hay vằn; lá bị xoăn hay héo; bị vàng rồi rụng.
+Thân bị lùn hay còi cọc
- Biện pháp:
+ Chọn giống sạch bệnh
+ Vệ sinh đồng ruộng
+ Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh
2. Virut kí sinh ở thực vật
Virut baculo kí sinh ở sâu bọ
3. Virut kí sinh ở côn trùng
Virut Dengue gây sốt xuất huyết kí sinh ở muỗi Ades
3. Virut kí sinh ở côn trùng
3. Virut kí sinh ở côn trùng
Virut Polio gây viêm não nhật bản kí sinh ở muỗi Culex
- Phương thức xâm nhập và lây lan
+ Xâm nhập qua đường tiêu hóa
+ Nhờ chất kiềm trong ruột côn trùng phân giải thể bọc
+ Xâm nhập vào TB ruột giữa hoặc theo dịch bạch huyết lan khắp cơ thể
- Tác hại :
+ Làm chết côn trùng
+ Gây bệnh cho người và động vật
- Biện pháp : Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh
3. Virut kí sinh ở côn trùng
* Nguyên nhân gì khiến cho bình nuôi vi khuẩn đang đục (do chứa nhiều vi khuẩn) bỗng dưng trở nên trong?
- Bình nuôi vi khuẩn đang đục trở nên trong là do nhiễm phagơ. Phagơ nhân lên trong tế bào, phá vỡ tế bào. Tế bào chết lắng xuống làm cho môi trường trở nên trong.
* Ba bệnh sốt rất phổ biến ở VN do muỗi là vật trung gian truyền bệnh gồm sốt rét, sốt xuất huyết và viêm màng não Nhật Bản. Theo em bệnh nào là bệnh virut? Cần phải làm gì để phòng chống các bệnh này?
- Các bệnh do virut gây nên:
+ Bệnh sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do virut Dengue gây nên.
+ Bệnh viêm não Nhật Bản là bệnh lây nhiễm do virut Polio gây nên.
- Sốt rét không phải do virut mà do động vật nguyên sinh Plasmodium.
- Để phòng các bệnh nêu trên thì khi ngủ cần phải mắc màn, phun thuốc diệt muỗi, kiểm soát những nơi muỗi đẻ (chum vại, nơi ao tù nước đọng).
III. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
1. Ứng dụng trong sản xuất các chế phẩm sinh học
?
?
?
?
a) Quy trình sản xuất chế phẩm sinh học (Intefêron)
- Gồm 4 bước:
+ Bước 1: Tách gen IFN ra khỏi tế bào nhờ enzim cắt.
+ Bước 2: Gắn gen IFN vào ADN của phagơ.
+ Bước 3: Nhiễm phagơ tái tổ hợp vào VK E.coli
+ Bước 4: Nuôi E.coli nhiễm phagơ tái tổ hợp trong nồi lên men, tách chiết IFN.
(?) Nêu vai trò của IFN?
III. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
1. Ứng dụng trong sản xuất các chế phẩm sinh học
b) Chế phẩm intefêron
* Vai trò:
- Có khả năng chống virut.
- Chống tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch.
(?) Phương pháp sản xuất chế phẩm IFN bằng kĩ thuật di truyền có ưu điểm gì?
* Ưu điểm của sản xuất chế phẩm IFN bằng KTDT:
- Sản xuất được lượng lớn IFN giá thành hạ.
(?) Thuốc trừ sâu từ virut Baculo có ưu điểm gì so với thuốc trừ sâu hóa học?
2. Ứng dụng trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut.
* Ưu điểm:
- Virut có tính đặc hiệu cao, chỉ gây hại cho mọt số sâu nhất định; không gây độc cho người, động vật và côn trùng có ích.
- Virut được bảo vệ trong thể bọc nên tránh được các yếu tố môi trường bất lợi. Do đó có thể tồn tại rất lâu ngoài cơ thể côn trùng.
- Dễ sản xuất, hiệu quả diệt sâu cao, giá thành hạ.
III. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
* Hãy nêu tầm quan trọng của đấu tranh sinh học trong việc xây dựng một nền nông nghiệp an toàn và bền vững?
+ Đấu tranh sinh học: Sử dụng sinh vật có ích tiêu diệt ngăn chặn sự phát triển của sinh vật gây hại.
+ Không gây ô nhiễm môi trường, giảm bớt tác hại của các chất hóa học.
+ Bảo vệ môi trường cho sinh vật phát triển.
Dặn dò về nhà :
Trả lời các câu hỏi trong SGK
Đọc mục "Em có biết ?" Trang 124 SGK.
Chuẩn bị bài mới : BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyenluu Thanh Huyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)