Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Mười | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THPT - NĂM 2012
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Thực hiện: Đỗ Văn Mười
Tổ Sinh - Thể - Trường THPT Nam Sách II
KIỂM TRA BÀI CŨ
HÃY CHỌN MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG CHO MỖI CÂU SAU
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I. Chu trình nhân lên của virut
Quan sát hình và cho biết chu trình nhân lên của virut gồm mấy giai đoạn?
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I. Chu trình nhân lên của virut
1. Sự hấp phụ
Điều kiện nào để virut có thể hấp phụ vào bề mặt tế bào chủ?
Thụ thể bề mặt tế bào
VIRUT ĐỘNG VẬT
PHAGƠ
Virut chỉ bám vào bề mặt tế bào chủ khi gai glicôprôtêin của chúng đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào chủ.
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I. Chu trình nhân lên của virut
2. Xâm nhập
Phagơ xâm nhập vào tế bào chủ như thế nào?
PHAGƠ
VIRUT ĐỘNG VẬT
- Phagơ sử dụng enzim lizôzim phá hủy thành tế bào rồi bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài.
- Virut động vật đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic.
Sự xâm nhập của virut động vật có gì khác so với phagơ?
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I. Chu trình nhân lên của virut
3. Sinh tổng hợp
Virut không có bộ máy tổng hợp, chúng tổng hợp các chất nhờ yếu tố nào?
Virut tổng hợp các thành phần nào trong chu trình nhân lên của chúng?
- Virut sử dụng enzim và nguyên liệu tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho riêng mình.
- Một số virut có enzim riêng tham gia quá trình sinh tổng hợp.
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Lắp lõi axit nuclêic vào vỏ capsit để tạo virut hoàn chỉnh.
I. Chu trình nhân lên của virut
4. Lắp ráp
Sau khi tổng hợp các thành phần của virut thì xảy ra hoạt động gì?
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I. Chu trình nhân lên của virut
5. Phóng thích
Giai đoạn phóng thích diễn ra như thế nào?
Virut phá vỡ tế bào để ồ ạt chui ra ngoài.
VIRUT ĐỘNG VẬT
PHAGƠ
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
CHU TRÌNH TAN
CHU TRÌNH TIỀM TAN
Quan sát các hình ảnh và phân biệt chu trình tan, chu trình tiềm tan.
Virut nhân lên và làm tan tế bào.
ADN của virut gắn xen vào ADN của tế bào, không làm tan tế bào.
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Thụ thể bề mặt tế bào
VIRUT ĐỘNG VẬT
PHAGƠ
Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định?
Ví dụ: virut viêm gan B chỉ xâm nhập được vào tế bào gan, virut HIV chỉ xâm nhập được vào tế bào bạch cầu của người.
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II. HIV/AIDS
1. Khái niệm về HIV
- HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người.
- HIV gây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống miễn dịch (limphô T4, đại thực bào) → cơ thể mất khả năng miễn dịch.
- Khi cơ thể bị suy giảm miễn dịch, các vi sinh vật cơ hội tấn công và gây nên các bệnh cơ hội.
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II. HIV/AIDS
2. Ba con đường lây truyền HIV
- Qua đường máu: truyền máu, xăm mình, ghép tạng,...
- Qua đường tình dục
- Mẹ truyền cho con: qua thai nhi hoặc qua sữa khi cho con bú
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II. HIV/AIDS
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
Nghiên cứu nội dung mục II.3/SGK và hoàn thành PHT sau (3 phút)
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II. HIV/AIDS
4. Biện pháp phòng ngừa
Cần có những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS?
- Có lối sống lành mạnh.
- Vệ sinh y tế
- Bài trừ các tệ nạn xã hội.
Các đối tượng nào được xếp vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao?
Tại sao nhiều người không hay biết mình đang bị nhiễm HIV. Điều đó nguy hiểm như thế nào đối với xã hội?
Chứng ta có hi vọng sẽ chữa khỏi bệnh AIDS hay không?
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Trả lời các câu hỏi, bài tập trang121/SGK.
- Tìm hiểu thêm các vấn đề về HIV/AIDS.
- Đọc và nghiên cứu các nội dung của bài 31/SGK
BÀI GIẢNG KẾT THÚC
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Mười
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)