Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thùy Linh | Ngày 10/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Bài 44
GROUP 1
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT

TRONG TẾ BÀO CHỦ
I. Chu trình nhân lên của virut
1. Sự xâm nhiễm và phát triển của phage

Phage
Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phago

Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phage
Giai đoạn 1 :Hấp phụ
Tính đặc hiệu

Trên bề mặt tế bào có các thụ thể rành riêng cho mỗi loại virus nhất định
Đầu tận cùng sợi đuôi của virus cũng có những thụ thể để nhận biết từng loại vi khuẩn
Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phage
Làm thế nào virus phá vỡ tế bào để chui ra được?
- Virus có hệ gen mã hoá lizoxom làm tan thành tế bào.
- Một số virus ký sinh trên động vật có thể xâm nhập bằng cách ẩm bào hay thực bào
2.Virut ôn hòa và virut độc
� -Virut d?c l� virut phỏt tri?n l�m tan t? b�o (quỏ trỡnh lõy nhi?m l�m tan)
-Virut ụn hũa l� nh?ng virut m� b? gen c?a nú g?n v�o NST c?a t? b�o nhung t? b�o v?n sinh tru?ng bỡnh thu?ng.
T? b�o ch?a virut ụn hũa g?i l� t? b�o ti?m tan.
-Ch? khi cú m?t s? tỏc d?ng bờn ngo�i nhu tia t? ngo?i thỡ m?i cú th? chuy?n virut ụn hũa th�nh virut d?c v� l�m tan t? b�o.
Các giai đoạn phát triển của virut độc.
GĐ1: Hấp phụ
? Virut bám một cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào Nhờ có gai glycôprôtêin (virut động vật) và gai đuôi (phagơ) có tác dụng kháng nguyên, tương hợp với các thụ thể trên bề mặt tế bào.
Mỗi loại virut chỉ có thể kí sinh trong một loại tế bào nhất đinh và để xâm nhiễm còn cần một số lượng virut nhất định gọi là ngưỡng lây nhiễm. M=V/N. M ngưỡng lây nhiễm, V số lượng vi rút có thể lây nhiễm, N số lượng tế bào chủ tương ứng với vi rút gây độc.
Các giai đoạn phát triển của virut độc.
GĐ2: Xâm nhập
Enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài.
GĐ3: Sinh tổng hợp
Các giai đoạn phát triển của virut độc.
Virut thực hiện quá trình tổng hợp axit nuclêic và prôtêin của mình.
Nguồn nguyên liệu và enzim do tế bào chủ cung cấp.
Các giai đoạn phát triển của virut độc.
GĐ4: Lắp ráp
 Lắp ráp lõi axit nuclêic vào võ prôtêin để tạo thành virut hoàn chỉnh.
GĐ5: Giải phóng
Các giai đoạn phát triển của virut độc.
Virut phá vỡ võ tế bào chủ và ồ ạt chui ra ngoài.
Virut có hệ gen mã hóa enzim lizôzim làm tan vỏ(thành tế bào, màng sinh chất) tế bào chủ, chui ồ ạt ra ngoài hoặc tạo thành lỗ thủng trên võ tế bào chủ và chui từ từ ra ngoài.
Chu trình xâm nhiễm và phát triển của virut ôn hòa
Chu trình tiềm tan
 Virut gắn ADN của mình vào ADN của vật chủ và nhân lên cùng với tế bào chủ  tế bào chủ vẫn sinh trưởng bình thường (tế bào tiềm tan)
Virut ôn hòa
Gồm 4 giai đoạn:
+ Hấp phụ.
+ Xâm nhập.
+ Cài xen.
+ Nhân lên.
Chu trình tiềm tan
 Khi cảm ứng (chiếu tia tử ngoại ..), virut ôn hòa có thể chuyển thành virut dộc.
Virut độc
Virut ôn hòa
Chu trình tan.
Chu trình tiềm tan.
Phân biệt chu trình tan và chu trình tiềm tan.
Sự phát triển của virut (gồm 5 giai đoạn)  làm tan tế bào
Bộ gen của virut gắn vào NST của vật chủ và nhân lên cùng tế bào vật chủ  tế bào vẫn sinh trưởng bình thường
Virut độc
Chu trình tan
Virut ôn hòa
Chu trình tiềm tan
3. Sơ đồ mối quan hệ giữa chu trình tan và tiềm tan
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
Giải phóng
Cài xen
Nhân lên
Cảm ứng
(TB tiềm tan)
(TB tan)
Chu trình gây độc làm tan tế bào chủ
ức chế
Kết luận:
* Cơ chế của hiện tượng cảm ứng là tác nhân cảm ứng đã phá hủy các chất ức chế, do đó prophagơ biến thành phagơ độc.
* Như vậy tồn tại ở tế bào hai loại phản ứng đối với sự nhiễm các phagơ ôn hòa: loại phản ứng làm tan và phản ứng sinh tan. Phản ứng làm tan thì các prôtêin hợp phần của phagơ được tổng hợp trước và nhanh hơn các prôtêin ức chế, trường hợp sinh tan thì ngược lại.
*Khoa học nhận thấy các vi khuẩn sinh tan sống ôn hòa với với các prophagơ của mình, đây là sự miễn dịch đặc trưng, vì nếu một vi khuẩn sinh tan đối với A, nếu được nhiễm vào nó một phagơ A’ tương tự thì A’ có thể xâm nhập vào tế bào nhưng không được nhân lên và bị loại dần trong quá trình phân chia liên tiếp của tế bào, vì thế vi khuẩn sinh tan đối với A sẽ được miễn dịch đối với A’ và những phagơ gần với chúng
í nghia m?i quan h? gi?a chu trỡnh sinh tan v� chu trỡnh ti?m tan.
* Nếu bị tan bởi các phagơ A’ thì có nghĩa phagơ A’ là tác nhân gây cảm ứng.
Xin cảm ơn thầy cô và các bạn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Thùy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)