Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vĩnh Giang | Ngày 10/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG 3: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT.
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
TIẾT 30 – BÀI 29 + 30
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT



II- SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ

III- HIV/AIDS
Tiết 30 – Bài 29 +30: Cấu trúc các loại virut.
Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
1- Cấu tao của virut( VR):
2- Hình thái của virut:
Tiết 30 – Bài 29 +30
Cấu trúc các loại virut – Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
1- Cấu tạo của virut( VR):
I- Khái quát về virut:
- Là thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào.
- Virut trần, gồm 2 phần:
Vỏ Capsit
( protein)
Lõi axit Nucleic
( bộ gen )
Nucleocapsit
Virut là gì? Virut có cấu tạo như thế nào?
Virut có vỏ ngoài có cấu tạo gồm những thành phần nào?
- Virut có vỏ ngoài gồm:
Phức hợp Nucleocapsit
Lớp lipit kép và pr
( ≈ màng sinh chất )
Gai glicôprôtêin
Bảo vệ virut
Tiết 30 – Bài 29 +30
Cấu trúc các loại virut – Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
I- Khái quát về virut:
1- Cấu tạo của virut( VR):
Giúp virut bám trên mặt TB chủ
Làm nhiệm vụ kháng nguyên
- Virut hoàn chỉnh gọi là hạt virut hay Virion
Gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ gì?
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Nhận xét gì về hình thái, kích thước của virut?
Hình thái của virut được quyết định bởi yếu tố cấu tạo nào?
I- Khái quát về virut:
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I- Khái quát về virut:
2- Hình thái của virut:
- Được quyết định bởi cấu tạo phần vỏ.
- Có 3 loại:
Cấu trúc xoắn: VR khảm thuốc lá, cúm, sởi , dại,....
Cấu trúc khối: VR bại liệt, VR hecpet, VR Ađênô,....
Cấu trúc hỗn hợp: VR đậu mùa, phagơ T2,...
Chức năng của phần lõi axit Nucleic?
Vì sao virut phân lập được không phải là chủng B mà là chủng A? Từ đó rút ra kết luận gì?
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I- Khái quát về virut:
- Khi ở ngoài vật chủ, VR là thể vô sinh, có thể tách phần lõi (bộ gen) ra khỏi vỏ prôtêin. Khi nhiễm vào cơ thể sống nó biểu hiện như thể sống.
Có thể nuôi cấy VR trên môi trường nhân tạo như VK? Vì sao?
Bộ gen của virut có thể là ADN hoặc ARN,
1 sợi hay 2 sợi
Bộ gen của sv nhân chuẩn ADN luôn là 2 sợi
Bộ gen của virut khác với bộ gen của SV nhân chuẩn như thế nào?
Bộ gen của virut
Bộ gen của SV nhân thực
Virut có đặc điểm gì khác với cơ thể sống khác ?
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I- Khái quát về virut:
2- Hình thái của virut:
* Các đặc điểm của VR khác cơ thể sống khác:
- Kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ.
- Kích thước siêu nhỏ (10 – 100 nm) chỉ nhìn được dưới kính hiển vi điện tử.
- Hệ gen chỉ chứa 1 loại axit nucleic: ADN hoặc ARN.
Làm thế nào để virut phát hiện ra tế bào chủ? Quá trình phát sinh dịch bệnh do virut diễn ra như thế nào?
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- Chu trình nhân lên của virut:
Chu trình nhân lên của phagơ T2
( virut kí sinh vi khuẩn E.coli )
Chu trình nhân lên của virut gồm mấy giai đoạn? Đặc điểm của mỗi giai đoạn?
Chu trình nhân lên của phagơ
(virut kí sinh vi khuẩn)
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Chu trình nhân lên của phagơ
(virut kí sinh vi khuẩn)
II- Chu trình nhân lên của virut:
Chu trình nhân lên của virut gồm mấy giai đoạn? Đặc điểm của mỗi giai đoạn?
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn:
1- Giai đoạn hấp phụ:
2- Giai đoạn xâm nhập:
3- Giai đoạn tổng hợp:
4- Giai đoạn lắp ráp:
5- Giai đoạn phóng thích:
II- Chu trình nhân lên của virut:
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn:
1- Giai đoạn hấp phụ: gai Glicoprotein của virut tương ứng với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ.
II- Chu trình nhân lên của virut:
Làm thế nào virut phát hiện ra tế bào chủ ?
Virut động vật
Phagơ – thể thực khuẩn
Giai đoạn 2: Xâm nhập
Mô tả sự xâm nhập của virut ?
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn:
1- Giai đoạn hấp phụ: gai Glicoprotein của virut tương ứng với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ.
2- Giai đoạn xâm nhập:
Tùy thuộc vào loại virut và TB chủ, thường có 2 kiểu xâm nhập: tiết enzim ( phagơ ) hoặc đưa cả virut vào ( virut động vật ).
3- Giai đoạn tổng hợp:
II- Chu trình nhân lên của virut:
Mô tả quá trình tổng hợp của virut ?
Mô tả quá trình tổng hợp của virut?
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- Chu trình nhân lên của virut:
3- Giai đoạn tổng hợp: Sau khi xâm nhập, virut sử dụng nguyên liệu của TB chủ để tổng hợp các phần của mình.
Quá trình lắp ráp và phóng thích virut diễn ra như thế nào?
LẮP RÁP
PHÓNG THÍCH
4- Giai đoạn lắp ráp: Lắp axit nucleic và vỏ protêin để tạo virut hoàn chỉnh.
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- Chu trình nhân lên của virut:
5- Giai đoạn phóng thích: virut phá vỡ tế bào ồ ạt chui ra ngoài:
Nếu virut làm tan tế bào chủ gọi là virut độc – Chu trình sinh tan.
Nếu virut không làm tan tế bào chủ gọi là virut ôn hòa – Chu trình tiềm tan.
- Khi bộ gen của virut gắn vào bộ gen TB chủ, TB chủ sinh trưởng bình thường – gọi là chu trình tiềm tan.

VR ĐỘC
VR ÔN HÒA
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- Chu trình nhân lên của virut:
Trong chu trình tiềm tan, virut xâm nhập từ TB này sang TB khác bằng cách nào?
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
III- HIV/ AIDS

Vỏ protein
Lõi ARN
Enzim
sao chép ngược
Vỏ ngoài
Gai glicôprôtêin
Human Immunodeficiency Virus
Các tế bào mà HIV tấn công ?
Đại thực bào
Tế bào limpho T
Sơ đồ chu trình nhân lên của virus HIV
trong tế bào Limphô T4
Có 7 giai đoạn
Hấp phụ
Xâm nhập
Sao mã ngược
Cài xen
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
Phóng thích
III- HIV/ AIDS
1- Khái niệm về HIV – Các con đường lây nhiễm:

HIV là gì? Tại sao nói HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch?
-HIV là virut làm suy giảm khả năng miễn dịch ở người.
Ba con đường lây truyền HIV: máu, tình dục và từ mẹ sang con.
Thế nào là bệnh AIDS? Thế nào là bệnh cơ hội?
AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch ở do các vi sinh vật cơ hội gây ra.
Bệnh cơ hội là bệnh do vi sinh vật cơ hội gây ra. Ví dụ: tiêu chảy, lao, sút cân, mất trí,…
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Các con đường lây nhiễm virut HIV?
III- HIV/ AIDS
2- Ba giai đoạn phát triển của bệnh:
- Giai đoạn cửa sổ( 2 tuần – 3 tháng): LimphoT > 500tb/ml.
- Giai đoạn không triệu chứng( 1 – 10 năm): LimphoT 200 – 500tb/ml.
- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: LimphoT 200tb/ml.
III. HIV/ AIDS
2. Biện pháp phòng ngừa


Cần phải có nhận thức và thái độ như thế nào để phòng tránh lây nhiễm HIV ?
 
- Hiểu biết về HIV.
  - Có lối sống lành mạnh.
  - Vệ sinh y tế.
  - Loại trừ các tệ nạn xã hội.
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
3- Biện pháp phòng ngừa:
Giao tiếp thông thường: Ôm, hôn, bắt tay, nói chuyện, ho, hắt hơi,…Dùng chung nhà tắm, bể bơi, bồn tắm, mặc chung quần áo, ngồi chung ghế,…Ăn uống chung bát đũa, cốc chén,…Côn trùng và súc vật không lây truyền HIV: ruồi, muỗi, chấy, rận, chó, mèo, gà,.…
HIV không lây qua những
con đường nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vĩnh Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)