Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Chia sẻ bởi Triệu Thị Thủy | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Bài 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT
TRONG TẾ BÀO CHỦ
GSTT: Triệu Thị Thủy
GVHD: Hà Bích Vân
I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
* Chu trình nhân lên của phage
Hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
Phóng thích
1.Sự hấp phụ
2. Xâm nhập
Virut động vật
Phagơ
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
5. Phóng thích
ồ ạt
Từ từ
* Chu trình tan và tiềm tan:
Chu trình tiềm tan_Virut ôn hoà
Chu trình tan_Virut độc
Điểm khác nhau của 2 quá trình này là gì?
1. Khái niệm.
- HIV
Human
Virus
Immunodeficiency
-AIDS
Syndrome
Imono – Dificiency
Acquired
II. HIV/AIDS
Glicoprotein
Phần vỏ
Áo Protein
Enxim sao mã ngược
Lõi ARN
Cấu trúc HIV
* Chu trình nhân lên của HIV
Sơ đồ chu trình nhân lên của HIV
trong tế bào LimphoT4
HIV
Tế bào limpho T
Suy giảm miễn dịch
VSV cơ hội
Bệnh cơ hội
AIDS
Thế nào là VSV cơ hội?
Bệnh cơ hội?
2. Ba con đường lây truyền HIV

3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
III. Các virut kí sinh ở vi sinh vật động vật và côn trùng
- Tác hại :
 tổn thất cho ngành công nghiệp vi sinh
Biện pháp:
+ Chọn chủng vi khuẩn sạch bệnh
+ Đảm bảo điều kiện vô trùng trong quy trình sản xuất
- Phương thức xâm nhập và lây lan
+ Xâm nhập trực tiếp
+ Nhân lên qua 5 giai đoạn
1. Virut kí sinh ở vi sinh vật (phagơ)
- Số lượng:
Khoảng 3000 loại
Làm chết vi khuẩn trong nồi lên men
- Phương thức xâm nhập và lây lan:
+ Không có khả năng xâm nhập vào TBTV mà gây nhiễm nhờ côn trùng truyền qua phấn hoa, hạt, các vết xây xát
+ Lây nhiễm sang TB khác qua cầu sinh chất nối giữa các TB
- Biện pháp:
+ Chọn giống sạch bệnh
+ Vệ sinh đồng ruộng
+ Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh
2. Virut kí sinh ở thực vật
- Tác hại:
+ Lá đốm vàng, đốm nâu; bị sọc hay vằn; lá bị xoăn hay héo; bị vàng rồi rụng.
+Thân bị lùn hay còi cọc
- Số lượng:
Khoảng 1000 loại
- Tác hại :
+ Làm chết côn trùng
+ Gây bệnh cho người và động vật
- Biện pháp :
3. Virut kí sinh ở côn trùng
- Phương thức xâm nhập và lây lan
+ Xâm nhập qua đường tiêu hóa
+ Nhờ chất kiềm trong ruột côn trùng phân giải thể bọc
+ Xâm nhập vào tế bào ruột giữa hoặc theo dịch bạch huyết lan khắp cơ thể
Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh
Củng cố
Các giai đoạn nhân lên của phagơ?
A. Hấp phụ→ xâm nhập → sinh tổng hợp→ lắp ráp→ phóng thích
B. Xâm nhập→ hấp phụ → sinh tổng hợp→ phóng thích→ láp ráp
C. Sinh tổng hợp → phóng thích→ lắp ráp→ xâm nhập→ hấp phụ
D. Hấp phụ→ sinh tổng hợp→ phóng thích→ xâm nhập→ lắp ráp

Giao tiếp thông thường: Ôm, hôn, bắt tay, nói chuyện, ho, hắt hơi,…Dùng chung nhà tắm, bể bơi, bồn tắm, mặc chung quần áo, ngồi chung ghế,…Ăn uống chung bát đũa, cốc chén,…Côn trùng và súc vật không lây truyền HIV: ruồi, muỗi, chấy, rận, chó, mèo, gà,.…
2. Chu trình nhân lên của HIV có giai đoạn nào mà ở phagơ không có?
(I) Hấp phụ, (II) Sao mã ngược, (III) Sinh tổng hợp, (IV) cài xen, (V) Lắp ráp, (VI) Xâm nhập, (VII) Phóng thích
A. (I), (II)
B. (II), (VI)
C. (V), (VI)
D. (III), (VII)
Virut độc là virut:
A. Xâm nhập vào tế bào chủ, nhân lên trong tế bào chủ không phá hủy tế bào chủ
B. Xâm nhập vào tế bào chủ và nhân lên trong tế bào chủ
C. Xâm nhập vào tế bào chủ, nhân lên trong tế bào chủ sau đó phá hủy tế bào chủ
D. Xâm nhập vào tế bào chủ, nhân lên trong tế bào chủ và tồn tại thời gian dài trong tế bào chủ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Triệu Thị Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)