Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Chia sẻ bởi huỳnh cẩm tú | Ngày 10/05/2019 | 88

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
và các em lớp 10C11!
GVHD: Mạc Thị Cẩm Nhi
SVTT: Huỳnh Cẩm Tú
1
Virut kí sinh nội bào bắt buộc
- Bên ngoài môi trường, virut là thể vô sinh.
Bên trong tế bào, virut là thể sống (trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản).
 Do đó để sinh trưởng và sinh sản thì virut phải kí sinh nội bào bắt buộc.
2
BÀI 30
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
3
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
Chu trình nhân lên của virut
HIV/AIDS
4
Chu trình nhân lên của virut
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
5
Chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ gồm những giai đoạn nào?
Chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ
Chu trình xâm nhập của virut gồm 5 giai đoạn:
1. Hấp phụ
4. Lắp ráp
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
5. Phóng thích
6
Chu trình nhân lên của virut
Sự hấp phụ
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
7
Tế bào vi khuẩn
Chu trình nhân lên của virut
Sự hấp phụ
- Sự hấp phụ là virut bám vào tế bào chủ nhờ gai glicôprôtêin bám đặc hiệu với thụ thể tế bào chủ.
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
Gai glicôprôtêin
Thụ thể trên bề mặt tế bào
Tế bào vi khuẩn
Điều kiện nào để virut bám vào tế bào chủ?
8
Hệ gen virut
Hệ gen vi khuẩn
Chu trình nhân lên của virut
Sự hấp phụ
- Sự hấp phụ là virut bám vào tế bào chủ nhờ gai glicôprôtêin bám đặc hiệu với thụ thể tế bào chủ.
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
Gai glicôprôtêin
Thụ thể trên bề mặt tế bào
Tế bào vi khuẩn
Tại sao mỗi loại virut chỉ có thể nhiễm vào một loại tế bào nhất định?
9
Hệ gen virut
Hệ gen vi khuẩn
 Do bề mặt tế bào có các thụ thể mang tính đặc hiệu với mỗi loại virut.
Chu trình nhân lên của virut
Sự hấp phụ
Xâm nhập
- Đối với phagơ: enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, còn vỏ nằm bên ngoài.
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
Hãy nêu đặc điểm giai đoạn xâm nhập của phagơ?
Phagơ
10
Chu trình nhân lên của virut
Sự hấp phụ
Xâm nhập
- Đối với phagơ: enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, còn vỏ nằm bên ngoài.
- Đối với virut động vật: đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic.
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
Virut động vật
11
Hãy nêu đặc điểm giai đoạn xâm nhập của virut động vật?
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
Chu trình nhân lên của virut
Sự hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Các nguyên liệu và enzim mà virut sử dụng có nguồn gốc từ đâu?
- Virut thực hiện tổng hợp axit nuclêic và vỏ prôtêin cho mình.
12
- Virut thực hiện tổng hợp axit nuclêic và vỏ prôtêin cho mình.
- Nhờ việc sử dụng nguyên liệu và enzim của tế bào chủ.
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
Chu trình nhân lên của virut
Sự hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
13
- Lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo virut hoàn chỉnh.
Chu trình nhân lên của virut
Sự hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
Hãy nêu đặc điểm của giai đoạn lắp ráp?
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
14
Chu trình nhân lên của virut
Sự hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
Phóng thích
Virut phá vỡ tế bào và ồ ạt chui ra.
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
15
Bằng cách nào virut thực hiện được hoạt động này?
Chu trình nhân lên của virut
5. Phóng thích
Virut phá vỡ tế bào và ồ ạt chui ra
Virut có hệ gen mã hóa lizôzim làm tan thành tế bào vật chủ.
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
16
Chu trình nhân lên của virut
Sự hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
Phóng thích
- Virut phá vỡ tế bào và ồ ạt chui ra.
Chu trình nhân lên mà làm tan tế bào gọi là chu trình tan (virut độc).
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
17
I. Chu trình nhân lên của virut
II. HIV/AIDS
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
18
I. Chu trình nhân lên của virut
II. HIV/AIDS
Khái niệm về HIV
HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người.
AIDS là hội chứng mắc phải ở người, do virut HIV gây ra.
Tại sao nói virut HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người? Và hội chứng này để lại hậu quả gì?
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
19
Tại vì: HIV có khả năng gây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống miễn dịch
Hậu quả: làm cơ thể mất khả năng miễn dịch
Thế nào là vi sinh vật cơ hội? Thế nào là bệnh cơ hội?
I. Chu trình nhân lên của virut
II. HIV/AIDS
Khái niệm về HIV
HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người.
AIDS là hội chứng mắc phải ở người, do virut HIV gây ra.
- Vi sinh vật cơ hội là vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công  gây ra bệnh cơ hội  chết.
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
20
Bệnh lao phổi
Bệnh HIV/AIDS
21
Các tế bào virut HIV tấn công
Đại thực bào
Tế bào limphô T
22
Quá trình lây nhiễm HIV
Xâm nhập vào tế bào người
Cơ thể mất khả năng miễn dịch
Các vi sinh vật tấn công
(vi sinh vật cơ hội)
Phá hủy tế bào limphô T4
HIV
23
Các bệnh cơ hội
Tử vong
Em hãy trình bày về quá trình lây nhiễm HIV?
Chu trình nhân lên của virut
HIV/AIDS
Khái niệm về HIV
Ba con đường lây truyền HIV
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
24
Virut HIV lây truyền qua những con đường nào?
b
c
a
24
Qua đường máu.
Qua đường tình dục.
HIV xâm nhập vào thai nhi khi người mẹ mang thai và cho con bú.
Qua đường máu
Quan hệ tình dục bừa bãi
Mẹ sang con
Đối tượng nào dễ bị lây nhiễm HIV nhất?
Gái mại dâm
Tiêm chích ma túy
25
HIV không lây qua các giao tiếp bình thường
Bắt tay
Ôm
Sinh hoạt cộng đồng
Ăn cơm chung
26
Chu trình nhân lên của virut
HIV/AIDS
Khái niệm về HIV
Ba con đường lây truyền HIV
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
- Giai đoạn sơ nhiễm (giai đoạn cửa sổ).
- Giai đoạn không triệu chứng.
- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS.
Nêu ba giai đoạn phát triển của bệnh HIV/AIDS?
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
27
II. HIV/AIDS
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
28
Chu trình nhân lên của virut
HIV/AIDS
1. Khái niệm về HIV
2. Ba con đường lây truyền HIV
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
4. Biện pháp phòng ngừa
Theo em thì chúng ta nên làm thế nào để phòng tránh HIV/AIDS tốt nhất?
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
29
Thực hiện lối sống lành mạnh
Quan hệ tình dục an toàn
Không dùng chung kim tiêm
Tránh xa các tệ nạn xã hội
30
Hiện nay đã có thuốc chữa được bệnh do virut HIV gây ra chưa?
31
Chưa, do virut kí sinh trong tế bào do đó các thuốc kháng sinh không tác động được đến virut. Hoặc trước khi tiêu diệt được virut thì chính thuốc đã phá hủy tế bào.
* Biện pháp tốt nhất để chống lại các bệnh do virut, hiện nay đang được sử dụng là:
- Tiêm văcxin phòng bệnh định kì tại các trung tâm y tế (dại, sởi, quai bị, đậu mùa...).
Tiêm văcxin phòng bệnh cúm khi mang thai
Tiêm văcxin phòng bệnh sởi
32
Củng cố
(1) Chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ gồm mấy giai đoạn?
3 giai đoạn
4 giai đoạn
5 giai đoạn
6 giai đoạn
(2) Chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ diễn ra theo trình tự như thế nào?
Xâm nhập, hấp phụ, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích.
Hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích.
Hấp phụ, lắp ráp, sinh tổng hợp, xâm nhập, phóng thích.
Hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, phóng thích, lắp ráp.
33
Củng cố
(3) Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho chúng ở giai đoạn nào?
Hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
34
(4) HIV có thể lây nhiễm nếu?
Ăn cơm chung với người bị nhiễm HIV
Giao tiếp, bắt tay, ôm hôn người bị nhiễm HIV
Muỗi đốt người bị nhiễm HIV rồi đốt người lành
Sử dụng chung kim tiêm với người bị nhiễm HIV
Củng cố
35
(5) Virut HIV khi xâm nhập vào cơ thể nó sẽ tấn công tế bào nào?
Hồng cầu
Tế bào limphô T4
Tiểu cầu
Thần kinh
Củng cố
36
(6) Những đối tượng nào sau đây có nguy cơ lây nhiễm HIV cao nhất?
Bác sĩ
Nhân viên xét nghiệm máu
Học sinh, sinh viên
Tiêm chích ma túy, gái mại dâm
Củng cố
37
(7) Trong chu trình nhân lên của virut, sự hấp phụ là gì?
Sự hấp phụ là virut bám vào tế bào chủ nhờ gai glicôprôtêin bám đặc hiệu với thụ thể tế bào chủ.
Sự hấp phụ là virut tiếp xúc với tế bào chủ.
Sự hấp phụ là virut có cấu tạo đặc hiệu với tế bào chủ.
Sự hấp phụ là virut bám vào tế bào chủ nhờ các gai glicôprôtêin tiếp xúc với thụ thể của tế bào chủ.
Củng cố
38
(8) Trong chu trình nhân lên của virut, giai đoạn xâm nhập ở virut động vật có đặc điểm như thế nào?
Enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, còn vỏ nằm bên ngoài.
Đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic.
Virut thực hiện tổng hợp axit nuclêic và các loại prôtêin cho mình.
Virut lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo virut hoàn chỉnh.
Củng cố
39
(9) Tại sao virut HIV chỉ kí sinh ở người?
Do các gai glicôprôtêin của virut HIV chỉ đặc hiệu ở tế bào người.
Do ở người có nhiều hồng cầu.
Do ở người có hệ miễn dịch phát triển.
A và B đều đúng.
Củng cố
40
41
Củng cố
(10) HIV lây truyền qua những con đường nào?
Qua đường máu.
Qua đường tình dục.
Mẹ sang con.
Tất cả đều đúng.
41
Bài tập về nhà
Trả lời các câu hỏi trong SGK/121.
Đọc mục “Em có biết”.
Đọc trước, trả lời các lệnh trong bài 31.
42
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh lớp 10C11 đã chú ý lắng nghe!
43
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: huỳnh cẩm tú
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)