Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
Chia sẻ bởi Phạm Nguyễn Khả Ái |
Ngày 10/05/2019 |
113
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT
TRONG TẾ BÀO CHỦ
BÀI 30:
Chu trình nhân lên của Phagơ
I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Gai glycôprôtêin (virut động vật) hoặc gai đuôi (phagơ) bám đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào chủ.
1. Sự hấp phụ:
I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Virut động vật
Phagơ
Vì sao mỗi loại virut chỉ xâm nhiễm và nhân lên ở 1 loại tế bào chủ xác định?
Đối với phagơ: Enzim lizôzim phá vỡ thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất.
Đối với virut động vật: Đưa cả nuclêôcaspit vào, sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic.
2. Xâm nhập:
I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Virut động vật
Phagơ
Cỏc nguyờn li?u v enzim m virut s? d?ng cú ngu?n g?c t? dõu?
I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
3. Sinh tổng hợp:
Sử dụng nguyên liệu và enzim của tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic và protêin cho virut
Lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo thành virut hoàn chỉnh.
4. Lắp ráp:
I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Điều gì sẽ xảy ra nếu lắp ráp virut không hoàn chỉnh?
Virut phá vỡ tế bào để ồ ạt chui ra ngoài
I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
5. Phóng thích:
Chu trình tan
Chu trình tiềm tan
Virut độc
Virut ôn hòa
Chu trình tan: virut xâm nhiễm, nhân lên và làm tan tế bào chủ virut độc.
Chu trình tiềm tan: virut gắn ADN vào ADN tế bào chủ, cùng nhân lên và không làm tan tế bào chủ virut ôn hòa.
1
2
Khi nào phagơ ôn hòa chuyển thành phagơ độc?
Trường hợp nhiễm HIV đầu tiên phát hiện ở Việt nam vào cuối tháng 12/1990. Tính đến nay (2018) số người nhiễm HIV của cả nước hiện còn sống là 209.450 nghìn người. Trong đó 90.100 trường hợp đã chuyển sang giai đoạn AIDS; số người tử vong do HIV/AIDS của cả nước tính đến thời điểm trên là 94.620 người.
Việt Nam
II. HIV/AIDS
Tại sao HIV/AIDS lại là đại dịch thế kỷ?
Bệnh do các VSV cơ hội gây ra.
Các VSV khác lợi dụng cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công.
(Acquired Immune Deficiency Syndrome) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, do HIV gây ra.
(Human Immunodeficiency Virus):
Virut gây suy giảm miễn dịch ở người.
1. Khái niệm về HIV
HIV
AIDS:
VSV cơ hội:
Bệnh cơ hội:
II. HIV/AIDS
tế bào lympho T - CD4 của hệ miễn dịch
Tế bào chủ của HIV:
2. Ba con đường lây truyền HIV
HIV thường lây truyền qua những con đường nào?
Đối tượng nào được xếp vào nhóm nguy cơ lây nhiễm cao
►Tiêm chích ma túy
►Mại dâm
►Đồng giới nam
II. HIV/AIDS
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
Biểu hiện chưa rõ, có thể sốt nhẹ.
2 tuần đến 3 tháng
Sơ nhiễm
(cửa sổ)
Ở giai đoạn nào thì HIV có thể lây nhiễm được?
Tại sao nhiều người không hay biết mình đang bị nhiễm HIV? Điều đó nguy hiểm thế nào đối với xã hội?
II. HIV/AIDS
Kiểm tra độ an toàn máu/nội tạng trước khi truyền/cấy.
Không tiêm chích ma túy, dùng chung bơm kim tiêm.
Sống chung thủy một vợ một chồng.
Thực hiện lối sống lành mạnh, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.
Loại bỏ các tệ nạn xã hội.
4. Biện pháp phòng ngừa
II. HIV/AIDS
D?i bang d?
Thu?c khỏng virut
BÀI THU HOẠCH
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
DP N
Cõu 1: Quan sỏt 2 chu trỡnh du?i dõy v hon thnh 2 phỏt bi?u sau:
a. Chu trình A là chu trình…………còn chu trình B là chu trình…………….
b. Loại virut gây ra chu trình A được gọi là virut………còn loại virut gây ra chu trình B được gọi là virut ……………….
tan
tiềm tan
độc
ôn hòa
Câu 2: Ghép nối chính xác các biểu hiện triệu chứng vào đúng tên giai đoạn phát triển bệnh HIV/AIDS
C, D
A
B
Cõu 3: C
Cõu 4: A
Cõu 5: C
Cõu 6: B
Cõu 7: B
Cõu 8: D
Cõu 9: A
Cõu 10: C
DP N
Bài tập về nhà
Câu 1: Giải quyết tình huống sau:
Một cô gái mại dâm trong một lần quan hệ tình dục không an toàn đã lỡ mang thai. Hai tháng sau đó, trong một lần xét nghiệm máu tình cờ cô phát hiện mình bị nhiễm HIV. Cô dự định phá thai để không khổ đứa trẻ vô tội. Cô gái đến bệnh viện nhờ bác sĩ phá thai.
Nếu em là bác sĩ, em sẽ giải quyết tình huống này như thế nào?
Câu 2: Nếu vô tình dẫm phải bơm kim tiêm mà nghi ngờ có nhiễm HIV, em sẽ xử lí như thế nào?
Bài tập về nhà
Dặn dò về nhà
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đọc mục "Em có biết ?" Trang 121 SGK.
Chuẩn bị bài mới tiếp theo: Sưu tầm tranh ảnh một số virut gây bệnh và ứng dụng của nó .
Xin chân thành cảm ơn!
TRONG TẾ BÀO CHỦ
BÀI 30:
Chu trình nhân lên của Phagơ
I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Gai glycôprôtêin (virut động vật) hoặc gai đuôi (phagơ) bám đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào chủ.
1. Sự hấp phụ:
I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Virut động vật
Phagơ
Vì sao mỗi loại virut chỉ xâm nhiễm và nhân lên ở 1 loại tế bào chủ xác định?
Đối với phagơ: Enzim lizôzim phá vỡ thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất.
Đối với virut động vật: Đưa cả nuclêôcaspit vào, sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic.
2. Xâm nhập:
I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Virut động vật
Phagơ
Cỏc nguyờn li?u v enzim m virut s? d?ng cú ngu?n g?c t? dõu?
I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
3. Sinh tổng hợp:
Sử dụng nguyên liệu và enzim của tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic và protêin cho virut
Lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo thành virut hoàn chỉnh.
4. Lắp ráp:
I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Điều gì sẽ xảy ra nếu lắp ráp virut không hoàn chỉnh?
Virut phá vỡ tế bào để ồ ạt chui ra ngoài
I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
5. Phóng thích:
Chu trình tan
Chu trình tiềm tan
Virut độc
Virut ôn hòa
Chu trình tan: virut xâm nhiễm, nhân lên và làm tan tế bào chủ virut độc.
Chu trình tiềm tan: virut gắn ADN vào ADN tế bào chủ, cùng nhân lên và không làm tan tế bào chủ virut ôn hòa.
1
2
Khi nào phagơ ôn hòa chuyển thành phagơ độc?
Trường hợp nhiễm HIV đầu tiên phát hiện ở Việt nam vào cuối tháng 12/1990. Tính đến nay (2018) số người nhiễm HIV của cả nước hiện còn sống là 209.450 nghìn người. Trong đó 90.100 trường hợp đã chuyển sang giai đoạn AIDS; số người tử vong do HIV/AIDS của cả nước tính đến thời điểm trên là 94.620 người.
Việt Nam
II. HIV/AIDS
Tại sao HIV/AIDS lại là đại dịch thế kỷ?
Bệnh do các VSV cơ hội gây ra.
Các VSV khác lợi dụng cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công.
(Acquired Immune Deficiency Syndrome) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, do HIV gây ra.
(Human Immunodeficiency Virus):
Virut gây suy giảm miễn dịch ở người.
1. Khái niệm về HIV
HIV
AIDS:
VSV cơ hội:
Bệnh cơ hội:
II. HIV/AIDS
tế bào lympho T - CD4 của hệ miễn dịch
Tế bào chủ của HIV:
2. Ba con đường lây truyền HIV
HIV thường lây truyền qua những con đường nào?
Đối tượng nào được xếp vào nhóm nguy cơ lây nhiễm cao
►Tiêm chích ma túy
►Mại dâm
►Đồng giới nam
II. HIV/AIDS
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
Biểu hiện chưa rõ, có thể sốt nhẹ.
2 tuần đến 3 tháng
Sơ nhiễm
(cửa sổ)
Ở giai đoạn nào thì HIV có thể lây nhiễm được?
Tại sao nhiều người không hay biết mình đang bị nhiễm HIV? Điều đó nguy hiểm thế nào đối với xã hội?
II. HIV/AIDS
Kiểm tra độ an toàn máu/nội tạng trước khi truyền/cấy.
Không tiêm chích ma túy, dùng chung bơm kim tiêm.
Sống chung thủy một vợ một chồng.
Thực hiện lối sống lành mạnh, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.
Loại bỏ các tệ nạn xã hội.
4. Biện pháp phòng ngừa
II. HIV/AIDS
D?i bang d?
Thu?c khỏng virut
BÀI THU HOẠCH
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
DP N
Cõu 1: Quan sỏt 2 chu trỡnh du?i dõy v hon thnh 2 phỏt bi?u sau:
a. Chu trình A là chu trình…………còn chu trình B là chu trình…………….
b. Loại virut gây ra chu trình A được gọi là virut………còn loại virut gây ra chu trình B được gọi là virut ……………….
tan
tiềm tan
độc
ôn hòa
Câu 2: Ghép nối chính xác các biểu hiện triệu chứng vào đúng tên giai đoạn phát triển bệnh HIV/AIDS
C, D
A
B
Cõu 3: C
Cõu 4: A
Cõu 5: C
Cõu 6: B
Cõu 7: B
Cõu 8: D
Cõu 9: A
Cõu 10: C
DP N
Bài tập về nhà
Câu 1: Giải quyết tình huống sau:
Một cô gái mại dâm trong một lần quan hệ tình dục không an toàn đã lỡ mang thai. Hai tháng sau đó, trong một lần xét nghiệm máu tình cờ cô phát hiện mình bị nhiễm HIV. Cô dự định phá thai để không khổ đứa trẻ vô tội. Cô gái đến bệnh viện nhờ bác sĩ phá thai.
Nếu em là bác sĩ, em sẽ giải quyết tình huống này như thế nào?
Câu 2: Nếu vô tình dẫm phải bơm kim tiêm mà nghi ngờ có nhiễm HIV, em sẽ xử lí như thế nào?
Bài tập về nhà
Dặn dò về nhà
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đọc mục "Em có biết ?" Trang 121 SGK.
Chuẩn bị bài mới tiếp theo: Sưu tầm tranh ảnh một số virut gây bệnh và ứng dụng của nó .
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Nguyễn Khả Ái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)