Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Chia sẻ bởi Nguyễn Diệu Linh | Ngày 10/05/2019 | 141

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Giáo viên: Nguyễn Diệu Linh
I. Chu trình nhân lên của virút
Đầu
Trụ đuôi
Bao đuôi
Lông đuôi
ADN
Đĩa gốc
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I. Chu trình nhân lên của virut
Quan sát hình và cho biết chu trình nhân lên của virut gồm mấy giai đoạn?
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I. Chu trình nhân lên của virut
1. Sự hấp phụ
Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một loại tế bào nhất định?
Thụ thể bề mặt tế bào
VIRUT ĐỘNG VẬT
PHAGƠ
I.Chu trình nhân lên của virut
Bề mặt tế bào
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I. Chu trình nhân lên của virut
2. Xâm nhập
Phagơ xâm nhập vào tế bào chủ như thế nào?
PHAGƠ
VIRUT ĐỘNG VẬT
Sự xâm nhập của virut động vật có gì khác so với phagơ?
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I. Chu trình nhân lên của virut
3. Sinh tổng hợp
Virut không có bộ máy tổng hợp, chúng tổng hợp các chất nhờ yếu tố nào?
Virut tổng hợp các thành phần nào trong chu trình nhân lên của chúng?
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I. Chu trình nhân lên của virut
4. Lắp ráp
Sau khi tổng hợp các thành phần của virut thì xảy ra hoạt động gì?
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I. Chu trình nhân lên của virut
5. Phóng thích
Giai đoạn phóng thích diễn ra như thế nào?
PHAGƠ
Chu trình tan
Chu trình tiềm tan
Virut độc khi xâm nhập sẽ phát triển, làm tan tế bào  tế bào sinh tan và chu trình này gọi là chu trình tan
Virut ôn hoà khi xâm nhập bộ gen của virut gắn vào NST của tế bào, tế bào vẫn sinh trưởng bình thường  tế bào tiềm tan và chu trình này gọi là chu trình tiềm tan
Tính đến hết năm 2006:
-Thế giới có 39,5 triệu người bị nhiễm HIV, trong đó, trẻ em dưới năm tuổi chiếm khoảng 2,3 triệu. Số ca nhiễm mới trong năm 2006 là 4,3 triệu người, số người tử vong do AIDS tích lũy được là 2,9 triệu người.
- Việt Nam phát hiện được 114.367 người nhiễm HIV, trong đó có 19.695 người chuyển sang AIDS và trên 11.468 trường hợp đã tử vong do AIDS.
Em c� bi?t ?
1. Khái niệm về HIV
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II. HIV/AIDS
HIV
Tế bào limpho T
Đại thực bào
Hệ miễn dịch của cơ thể bị suy giảm
Vi sinh vật tấn công
Bệnh cơ hội
AIDS
2. Con đường lây truyền HIV
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II. HIV/AIDS
Anh A bị nhiễm HIVChị vợ B bị lây nhiễm qua anh A
Con chị B đang mang thai có thể có nguy cơ mắc HIV
Anh A không bị nhiễm HIV
Qua đường máu
Quan hệ tình dục không an toàn
Từ mẹ sang con
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II. HIV/AIDS
3. Các giai đoạn phát triển của hội chứng AIDS
2 tuần – 3 tháng
Thường không biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ.
1 – 10 năm
Số lượng tế bào limphô T giảm dần.
Sau giai đoạn 2
Các bệnh cơ hội xuất hiện: Tiêu chảy, viêm da, sưng hạch, lao, ung thư Kaposi, mất trí, sút cân…Cuối cùng dẫn
Các đối tượng nào được xếp vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm HIV cao ?
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II. HIV/AIDS
Tại sao nhiều người không hay biết mình đang bị nhiễm HIV. Điều đó nguy hiểm thế nào với xã hội ?
3. Phòng tránh
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Kể tên một số biện pháp phòng ngừa mà em biết?
Không tiêm chích ma túy
Quan hệ tình dục an toàn
Thực hiện các biện pháp vệ sinh y tế

Sống lành mạnh, tuyên truyền trong cộng đồng
1
2
3
4
5
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Hãy sắp xếp các hình sau theo đúng thứ tự chu trình nhân lên của virut?
2
1
3
5
4
Câu 2: Giai đoạn hấp phụ của phagơ vào tế bào chủ có đặc điểm gì?
Virut có thể bám tự do trên bề mặt tế bào vật chủ.
Gai glicôprôtêin của virut bám trên bề mặt vật chủ theo nguyên tắc ổ khoá – chìa khoá.
Gai glicôprôtêin bám trên bề mặt tế bào vật chủ.
Tất cả A, B, C đều sai.
Câu 3: Thứ tự các giai đoạn phát triển của bệnh AIDS
Giai đoạn sơ nhiễm, giai đoạn không triều chứng, giai đoạn biểu hiện triệu chứng.
Giai đoạn không triệu chứng, giai đoạn sơ nhiễm, giai đoạn biểu hiện triệu chứng.
Giai đoạn biểu hiện triệu chứng, giai đoạn sơ nhiễm, giai đoạn không biểu hiện triệu chứng.
Giai đoạn sơ nhiễm, giai đoạn biểu hiện triệu chứng, giai đoạn không biểu hiện triệu chứng.
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Diệu Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)