Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Châu | Ngày 08/05/2019 | 72

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo) thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Loài là gì ? Hãy nêu vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hoá ?
Loài là nhóm cá thể có vốn gen chung , có những tính trạng chung về hình thái, sinh lý , có khu phân bố xác định, trong đó , các cá thể giao phối với nhau và được cách li sinh sản với những nhóm quần thể thuộc loài khác.
Vai trò các cơ chế cách li trong qúa trình tiến hoá: củng cố tăng cường sự phân hoá thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt.


* Thực chất của quá trình hình thành loài mới
* Thực chất của quá trình hình thành loài mới.
aA
bB
cC
dD
AaBbccdd
AaBBccdd
aabbCcDd
aabbCCDD
AABBccdd
aabbCCDD
Quá trình ĐB
Quá trình GP
CLTN
Cách li SS
Hai loài mới


Hãy phân tích sơ đồ bên và cho biết thực chất của quá trình hình thành loài mới là gì ?
Quá trình hình thành loài mới chịu chi phối của những nhân tố tiến hoá nào ?
* Thực chất của quá trình hình thành loài mới.
Qúa trình hình thành đặc điểm thích nghi mới có thể dẫn đến hình thành loài mới được không? Và ngược lại? Hãy giải thích?
Quá trình hình thành đặc điểm thính nghi mới không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới, vì đặc điểm thích nghi mặc dầu được CLTN tích luỹ nhưng nếu không có cơ chế cách li và phân li tính trạng thì không thể hình thành loài mới được. Ngược lại sự hình thành loài mới bao giờ củng dẫn đến hình thành đặc điểm thích nghi mới, vì thích nghi rồi cộng thêm cơ chế cách li sẽ dẫn đến hình thành loài mới.
?




*. Các con đường chủ yếu hình thành loài mới.
I. Hình thành loài bằng con đường địa lí.
Nghiên cứu SGK và các hình ảnh sau và cho biếtyếu tố nào thúc đẩy hình thành loài?
?
Chướng ngại về địa lí.


Khu phân bố của loài bị chia cắt.
*. Các con đường chủ yếu hình thành loài mới.
I. Hình thành loài bằng con đường địa lí.
a. Yếu tố thúc đẩy hình thành loài


*. Các con đường chủ yếu hình thành loài mới.
I. Hình thành loài bằng con đường địa lí.
1. Yếu tố thúc đẩy hình thành loài
2. Diễn biến quá trình hình thành loài


*. Các con đường chủ yếu hình thành loài mới.
I. Hình thành loài bằng con đường địa lí.
Các quần thể sống trong các khu vực địa lí khác nhau có điều kiện sinh thái khác nhau, chiều hướng tích lũy đột biến và biến dị tổ hợp so với nhau như thế nào? và điều đó qua thời gian dài làm cho mức độ sai khác giữa các quần thể sẽ thế nào?
Khi sự sai khác giữa các quần thể đó đạt đến mức nào thì tạo ra loài mới ?
3. Vai trò của cách li địa lí


*. Các con đường chủ yếu hình thành loài mới.
I. Hình thành loài bằng con đường địa lí.
Có dạng lai
tự nhiên
Có dạng lai
tự nhiên
Không có dạng lai
tự nhiên
?
Kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa và quan sát màn hình, hãy tóm tắt ví dụ trên bằng sơ đồ?


* Các con đường chủ yếu hình thành loài mới.
I Hình thành loài bằng con đường địa lí.
?
- Hình thành loài bằng con đường địa lý đã giải thích cho quan niệm của ĐacUyn như thế nào ?
- Hình thành loài bằng con đường địa lý đã giải thích cho quan niệm của ĐacUyn về con đường phân li tính trạng.
1. Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài
3.Vai trò của cách li địa lí
- Hình thành loài trãi qua nhiều giai đoạn trung gian:
Quần thể gốc
Quần thể A
Quần thể B
Nòi B
Nòi A
Loài phụ A
Loài phụ B
Loài A
Loài B
CLTN tích luỹ ĐB và BDTH theo hướng mới
Loài A
Loài B
Chướng ngại địa lí
Sơ đồ động của quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý
Quần thể ban đầu
Dưới tác dụng của các nhân tố tiến hóa, mỗi quần thể tích lũy các đột biến khác nhau do chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau ở những môi trường sống khác nhau Có sự khác biệt về tần số các alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể.
Cách li sinh sản giữa các quần thể hình thành loài mới
Cách li địa lí ngăn cản sự giao phối giữa các cá thể của các quần thể khác nhau duy trì và thúc đẩy sự phân hóa về tần số các alen và thành phần kiểu gen của các quần thể
Cách li sinh sản
Loài mới
Loài mới
1. Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài


II. Hình thành loài bằng con đường sinh thái.
* Các con đường chủ yếu hình thành loài mới.
III. Hình thành loài bằng đột biến lớn


* Các con đường chủ yếu hình thành loài mới.
x
x
T. monococcum
A. speitordes
Đa bội hoá
T. dicoccum
A.Squarrosa
T. Aestivum
Đa bội hoá
2nA= 14
2nB= 14
4n = 2nA + 2nB =28
2nC = 14
6n = 2nA + 2nB + 2nC =42
(Loài lúa mì)
(Loài cỏ dại)
III. Hình thành loài bằng đột biến lớn


Qua bài học hôm nay các em hãy khái quát về quá trình hình thành loài?
Quá trình hình thành loài:
Loài mới không xuất hiện với một ĐB mà thường tích luỹ tổ hợp nhiều ĐB, loài mới không xuất hiện một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại và phát triển như một khâu trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian, dưới tác dụng của CLTN.
?

HƯỚNG DẪN HỌC
1. BÀI VỪA HỌC.
Trả lời câu 1-5 SGK trang 172.
So sánh quan niệm Lamac, Đacuyn và quan niệm hiện đại về quá trình hình thành loài mới? Lấy VD minh họa thể hiện 3 quan niệm trên?
2. BÀI SẮP HỌC.
Phân li tính trạng là gì? Như thế nào là đồng quy tính trạng?
Phân biệt phân li tính trạng và đồng quy tính trạng?
Phân tích chiều hướng tiến hoá của sinh giới là một quy luật tất yếu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)