Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Trần Trung Kiên | Ngày 08/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo) thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Kñnh chaâo quyá thêìy cö
vïì dûå giúâ thao giaãng höm nay
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lí)
A. Hình thành loài mới bằng con đường địa lí diễn ra chậm chạp trong thời gian lịch sử lâu dài.
B. Trong những điều kiện địa lí khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo các hướng khác nhau.
C. Hình thành loài mới bằng con đường địa lí thường gặp cả ở động vật và thực vật.
D. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó tạo ra loài mới
Câu 2: Hình thành loài mới bằng cách li địa lí là phương thức thường gặp ở: A. Thực vật bậc thấp
B. Thực vật bậc cao
C. Động vật ít di động
D. Động vật phát tán mạnh
KIÏÍM TRA BAÂI CUÄ
KIÏÍM TRA BAÂI CUÄ
Câu 3: Hình thành loài mới bằng con đường địa lí diễn ra theo sơ đồ:
A. Loài gốc  Cách li địa lí  Kiểu gen mới  Loài mới.
B. Loài gốc  Cách li địa lí  Nòi địa lí  Loài mới.
C. Loài gốc  Cách li địa lí  Nòi địa lí  Cách li sinh sản  Loài mới.
D. Loài gốc  Cách li sinh sản  Nòi địa lí  Cách li địa lí  Loài mới.
Giải thích tại sao quần đảo được xem là phòng thí nghiệm sống nghiên cứu quá trình hình thành loài mới?
Quần đảo gồm nhiều đảo cách li tương đối với nhau nên các cá thể di cư tới đảo có đk cách li địa lí với đất liền cũng như với các đảo lân cận. Vì vậy, loài mới có thể nhanh chóng hình thành. Chính vì thế quần đảo là nơi thích hợp để nghiên cứu sự hình thành loài.
QUAÁ TRÒNH HÒNH THAÂNH LOAÂI (t.t)
Tiết 31 - Bài 30
I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU ĐỊA LÍ
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ
1. H×nh thµnh loµi b»ng c¸ch li tËp tÝnh vµ c¸ch li sinh s¶n:
a. H×nh thµnh loµi b»ng c¸ch li tËp tÝnh:
Hai loài cá trong một hồ ở Châu Phi
Cách li tập tính giao phối

VD:
- Hai loài cá trong một hồ ở Châu Phi giống nhau về đặc điểm hình thái nhưng chỉ khác nhau về màu sắc:
+ Một loài màu xám.
+ Một loài màu đỏ.
- Chúng sống chung nhưng không giao phối với nhau.


Hai loài cá nuôi trong bể khi chiếu ánh sáng đơn sắc
Có khả năng giao phối sinh ra con cái
-Hai loài cá này nuôi trong bể khi chiếu ánh sáng đơn sắc: Có khả năng giao phối sinh ra con cái
(do ánh sáng đơn sắc làm cho chúng trong cùng màu với nhau)

Giải thích: Hai loài cá này tiến hóa từ một loài ban đầu bằng cách sau: Ban đầu xuất hiện các cá thể đột biến có màu sắc khác nhau  thay đổi tập tính giao phối (các cá thể cùng màu thích giao phối với nhau). Lâu dần, các cá thể này cách li tập tính giao phối  Cách li sinh sản 
Loài mới
- Kết luận: Các cá thể trong một QT do ĐỘT BIẾN nên có được kiểu gen nhất định làm thay đổi một số đặc điểm có liên quan đến tập tính giao phối thì những cá thể đó có xu hướng thích giao phối nhau tạo nên QT mới cách li với QT gốc (CÁCH LI TẬP TÍNH). Lâu dần, sự khác biệt về vốn gen do giao phối không ngẫu nhiên & các nhân tố tiến hóa tác động dẫn đến CÁCH LI SINH SẢN  LOÀI MỚI
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ
1. H×nh thµnh loµi b»ng c¸ch li tËp tÝnh vµ c¸ch li sinh th¸i:
a. H×nh thµnh loµi b»ng c¸ch li tËp tÝnh:
VD:
Giải thích:
KL:
b.Hình thành loài bằng cách li sinh thái:
- VD:
Loài cây A
Loài cây B
Sinh sống
Phát tán
VD:
QT côn trùng luôn sống
trên loài cây A
Phát tán
Sống được loài cây B
QTcôn trùng mới ở loài cây B
Giao phối
với nhau
Không giao phối được
Loài mới
(trên loài cây B)
Do ĐB
Nhân tố
tiến hóa
Kết luận:
Hai quần thể của cùng 1 loài sống trong một khu vực nhưng thuộc 2 ổ sinh thái khác nhau  Cách li sinh sản Loài mới.
Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường xảy ra ở một số loài ĐV ít di chuyển.
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ
1. H×nh thµnh loµi b»ng c¸ch li tËp tÝnh vµ c¸ch li sinh th¸i:
a. H×nh thµnh loµi b»ng c¸ch li tËp tÝnh:
b.Hình thành loài bằng cách li sinh thái:
2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa:
Lai xa là lai giữa hai cá thể thuộc hai loài khác nhau tạo ra con lai thường bất thụ.
- Các loài cây tứ bội (4n) lai với các cây lưỡng bội (2n)  cây tam bội  Sinh sản vô tính  QT cây tam bội là loài mới.
VD: Ở thằn lằn:
Thằn lằn tứ bội ( 4n) x thằn lằn lưỡng bội (2n)
 Loài tam bội (3n)  Trinh sinh  Thằn lằn (3n) là loài mới.
Ngựa
(2n = 64)
La
(Có bộ NST 2n = 63)
Lừa
(2n = 62)


+ Con lai khác loài được ĐB làm nhân đôi toàn bộ bộ NST (đa bội hóa hay song nhị bội hóa) làm xuất hiện loài mới. Loài mới lúc này mang bộ NST lưỡng bội của hai loài bố mẹ nên GP bình thường  Hữu thụ.
Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa:
+ VD: TN của Kapentrenco (1928)
x
x
Đa bội hoá
Triticum dicoccum
Aegilops squarrosa
Triticum eastivum (Lúa mì trồng hiện nay)
Hệ gen BB với 2n = 14
Hệ gen AABB 4n =28
Hệ gen DD với 2n= 14
Hệ gen AABBDD với 6n = 42
Loài lúa mì
(Triticum monococcum)
Lúa mì hoang dại
(Aegilops speitordes)
Con lai với hệ gen AB với 2n = 14, bất thụ
Hệ gen AA với 2n = 14
Con lai với hệ gen ABD với 3n = 21, bất thụ
Đa bội hoá
- Lai xa và đa bội hóa là con đường nhanh chóng để tạo nên loài mới ở TV (75% TV có hoa & 95% dương xỉ) nhưng ít gặp ở ĐV.
VÍ DỤ
SÔNG VÔN GA
CỎ BĂNG BỜ SÔNG
CỎ BĂNG BÃI BỒI
Ra hoa kết quả sớm
Chờ lũ hết mới ST và ra hoa kết quả (muộn hơn)
Nòi sinh thái bờ sông không giao phối được với nòi sinh thái bãi bồi
Hình thành loài bằng con đường sinh thái
Ví dụ sự hình thành thể song nhị bội ngoài tự nhiên
CỎ CHÂU ÂU
50 NST
CỎ MỸ
70 NST
x
P:
G:
F(LX):
THỂ SONG NHỊ BỘI:
25 NST
35 NST
60 NST
(HỮU THỤ)
(TỨ BỘI HOÁ)
120 NST
Cỏ Spartina của Anh
(BẤT THỤ)
Câu 1. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở:

Thực vật

B. Động vật

C. Thực vật và động vật

D. Động vật kí sinh
Câu 6. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái gặp ở:

A. Thực vật và động vật di động
B. Thực vật và động vật ít di động
C. Động vật giao phối hay di động
D. Thực vật và động vật kí sinh
Câu 3. Thể song nhị bội là cơ thể có tế bào chứa:
A. Hai bộ NST đơn bội của hai loài bố mẹ khác nhau.
B. Hai bộ NST lưỡng bội của hai loài bố mẹ khác nhau
C. Bộ NST đơn bội của bố và bộ NST lưỡng bội của mẹ
D. Bộ NST đơn bội của mẹ và bộ NST lưỡng bội của bố
Câu 5. Trong tự nhiên con đường hình thành loài nhanh nhất là con đường:

A. Lai xa và đa bội hóa
B. Sinh thái
C. Địa lí
D. Địa lí - Sinh thái
KẾT LUẬN
- Loài mới không xuất hiện với một thể đột biến mà thường là có sự tích lũy một tổ hợp nhiều đột biến.
- Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại phát triển như là một khâu trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÀO THÂN ÁI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Trung Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)