Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Huỳnh Hữu Khang |
Ngày 08/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
SINH HỌC
Năm học
2009 - 2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cách li địa lí là gì? Nêu vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới?
- Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.
Do có sự cách li địa lí nên QT bị cách li chịu sự tác động tổng hợp của các nhân tố tiến hóa làm cho tần số alen và tần số KG bị biến đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sự biến đổi về tần số alen và thành phần KG được tích lũy lại lâu dần có thể dẫn đến sự cách li sinh sản với QT gốc thì loài mới xuất hiện.
I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU ĐỊA LÍ
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ
1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái:
a. Hình thành loài bằng cách li tập tính:
VD: Hai loài cá trong một hồ ở Châu Phi giống nhau về đặc điểm hình thái nhưng chỉ khác nhau về màu sắc:
+ Một loài màu xám.
+ Một loài màu đỏ.
Chúng sống chung nhưng không giao phối với nhau.
BÀI: 30. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI ( Tiếp theo)
Bài tập 2:
Loài cá ban đầu Loài cá hồ ở châu Phi
Chiếu ánh sáng đơn sắc
Có khả năng giao phối sinh ra con cái
H:Vớ d? trờn minh h?a di?u gỡ? Gi?i thớch?
Bài tập 1 ở phiếu học tập?
H:Tại sao khi chiếu ánh sáng đơn sắc thì chúng giao phối với nhau?
H:Tại sao các cá thể cùng loài nhưng cách li về tập tính giao phối?
I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU ĐỊA LÍ
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ
1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản:
a. Hình thành loài bằng cách li tập tính:
Quần thể gốc KG nhất định giao phối không ngẫu nhiên + các nhân tố tiến hóa khác Tạo nên QT cách li với QT gốc loài mới.
- Kết luận:
Do đột biến
cách li sinh sản
SÔNG VÔN GA
CỎ BĂNG BỜ SÔNG
CỎ BĂNG BÃI BỒI
Ra hoa kết quả sớm
Chờ lũ hết mới sinh trưởng và ra hoa kết quả (muộn hơn)
Nòi sinh thái bờ sông không giao phối được với nòi sinh thái bãi bồi
b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái:
H: Trình bày tóm tắt quá trình hình thành loài mới bằng con
đường sinh thái theo ví dụ SGK?
- Ví dụ:
QT côn trùng luôn sống trên loài cây A
Phát tán
Sống được trên loài cây B
QT côn trùng mới ở loài cây B
Giao phối
với nhau
Không giao phối được
Loài mới
(trên loài cây B)
Do ĐB
Nhân tố
tiến hóa
Từ 2 ví dụ trên có thể rút ra kết luận gì về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li sinh thái?
H: Hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái thường xảy ra đối với đối tượng nào?
2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa:
H: Thế nào là lai xa?Lai xa thường gặp những trở ngại gì?
H: Vì sao cơ thể lai xa thường không có khả năng SS?
Làm bài tập 2 ở phiếu học tập
H: Để khắc phục trở ngại do lai xa người ta có thể làm gì?
VD: Các loài cây tứ bội (4n) lai với các cây lưỡng bội (2n)
Sinh sản vô tính QT cây tam bội là loài mới.
VD: Ở thằn lằn: Thằn lằn tứ bội ( 4n) x thằn lằn lưỡng bội (2n)
Loài tam bội (3n) Thằn lằn (3n) là loài mới.
cây tam bội
Trinh sinh
H: Tại sao ĐB làm tăng gấp bội bộ NST -> con lai hữu thụ?
H: Có mấy dạng đa bội hóa?
x
x
Đa bội hoá
Triticum dicoccum
Aegilops squarrosa
Triticum eastivum
(Lúa mì trồng hiện nay)
Hệ gen BB với 2n = 14
Hệ gen AABB
4n = 28
Hệ gen DD
2n = 14
Hệ gen AABBDD 6n = 42
Loài lúa mì
(Triticum monococcum)
Lúa mì hoang dại
(Aegilops speitordes)
Con lai với hệ gen AB với 2n = 14, bất thụ
Hệ gen AA với 2n = 14
Con lai với hệ gen ABD với 3n = 21, bất thụ
Đa bội hoá
Ví dụ: Sự hình thành thể song nhị bội ngoài tự nhiên
CỎ CHÂU ÂU (2n1=50 )
CỎ MỸ (2n2 = 70 )
x
P:
G:
F(LX):
(THỂ SONG NHỊ BỘI)
n1 =
n2 =
n1 + n2 =
(HỮU THỤ)
(TỨ BỘI HOÁ)
NST
Cỏ Spartina của Anh
(BẤT THỤ)
H: Vì sao lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở TV nhưng ít xảy ra ở các loài ở ĐV?
25
35
60
120
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở:
Thực vật C. Thực vật và động vật
B. Động vật D. Động vật kí sinh
Câu 2. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái gặp ở:
A. Thực vật và động vật di động
B. Thực vật và động vật ít di động
C. Động vật giao phối hay di động
D. Thực vật và động vật kí sinh
Câu 3. Thể song nhị bội là cơ thể có tế bào chứa:
A. Hai bộ NST đơn bội của hai loài bố mẹ khác nhau.
B. Hai bộ NST lưỡng bội của hai loài bố mẹ khác nhau
C. Bộ NST đơn bội của bố và bộ NST lưỡng bội của mẹ
D. Bộ NST đơn bội của mẹ và bộ NST lưỡng bội của bố
Câu 4: Trên cùng cánh đồng, 1 số ĐB tự nhiên tạo ra cây đa bội. Biến cố này thường gây ra kiểu cách li nào cho QT cây đó?
A. cách li địa lí B. cách li sinh thái
C. cách li DT D. cách li sinh sản
Câu 5. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở ĐV vì ở ĐV:
A. cơ chế cách li SS giữa 2 loài rất phưc tạp
B. cơ chế xác định giới tính rất phức tạp
C. có khả năng di chuyển
D. có hệ thống phản xạ sinh dục phức tạp.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc trước bài 31 “Tiến hoá lớn”.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÀO THÂN ÁI
SINH HỌC
Năm học
2009 - 2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cách li địa lí là gì? Nêu vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới?
- Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.
Do có sự cách li địa lí nên QT bị cách li chịu sự tác động tổng hợp của các nhân tố tiến hóa làm cho tần số alen và tần số KG bị biến đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sự biến đổi về tần số alen và thành phần KG được tích lũy lại lâu dần có thể dẫn đến sự cách li sinh sản với QT gốc thì loài mới xuất hiện.
I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU ĐỊA LÍ
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ
1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái:
a. Hình thành loài bằng cách li tập tính:
VD: Hai loài cá trong một hồ ở Châu Phi giống nhau về đặc điểm hình thái nhưng chỉ khác nhau về màu sắc:
+ Một loài màu xám.
+ Một loài màu đỏ.
Chúng sống chung nhưng không giao phối với nhau.
BÀI: 30. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI ( Tiếp theo)
Bài tập 2:
Loài cá ban đầu Loài cá hồ ở châu Phi
Chiếu ánh sáng đơn sắc
Có khả năng giao phối sinh ra con cái
H:Vớ d? trờn minh h?a di?u gỡ? Gi?i thớch?
Bài tập 1 ở phiếu học tập?
H:Tại sao khi chiếu ánh sáng đơn sắc thì chúng giao phối với nhau?
H:Tại sao các cá thể cùng loài nhưng cách li về tập tính giao phối?
I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU ĐỊA LÍ
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ
1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản:
a. Hình thành loài bằng cách li tập tính:
Quần thể gốc KG nhất định giao phối không ngẫu nhiên + các nhân tố tiến hóa khác Tạo nên QT cách li với QT gốc loài mới.
- Kết luận:
Do đột biến
cách li sinh sản
SÔNG VÔN GA
CỎ BĂNG BỜ SÔNG
CỎ BĂNG BÃI BỒI
Ra hoa kết quả sớm
Chờ lũ hết mới sinh trưởng và ra hoa kết quả (muộn hơn)
Nòi sinh thái bờ sông không giao phối được với nòi sinh thái bãi bồi
b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái:
H: Trình bày tóm tắt quá trình hình thành loài mới bằng con
đường sinh thái theo ví dụ SGK?
- Ví dụ:
QT côn trùng luôn sống trên loài cây A
Phát tán
Sống được trên loài cây B
QT côn trùng mới ở loài cây B
Giao phối
với nhau
Không giao phối được
Loài mới
(trên loài cây B)
Do ĐB
Nhân tố
tiến hóa
Từ 2 ví dụ trên có thể rút ra kết luận gì về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li sinh thái?
H: Hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái thường xảy ra đối với đối tượng nào?
2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa:
H: Thế nào là lai xa?Lai xa thường gặp những trở ngại gì?
H: Vì sao cơ thể lai xa thường không có khả năng SS?
Làm bài tập 2 ở phiếu học tập
H: Để khắc phục trở ngại do lai xa người ta có thể làm gì?
VD: Các loài cây tứ bội (4n) lai với các cây lưỡng bội (2n)
Sinh sản vô tính QT cây tam bội là loài mới.
VD: Ở thằn lằn: Thằn lằn tứ bội ( 4n) x thằn lằn lưỡng bội (2n)
Loài tam bội (3n) Thằn lằn (3n) là loài mới.
cây tam bội
Trinh sinh
H: Tại sao ĐB làm tăng gấp bội bộ NST -> con lai hữu thụ?
H: Có mấy dạng đa bội hóa?
x
x
Đa bội hoá
Triticum dicoccum
Aegilops squarrosa
Triticum eastivum
(Lúa mì trồng hiện nay)
Hệ gen BB với 2n = 14
Hệ gen AABB
4n = 28
Hệ gen DD
2n = 14
Hệ gen AABBDD 6n = 42
Loài lúa mì
(Triticum monococcum)
Lúa mì hoang dại
(Aegilops speitordes)
Con lai với hệ gen AB với 2n = 14, bất thụ
Hệ gen AA với 2n = 14
Con lai với hệ gen ABD với 3n = 21, bất thụ
Đa bội hoá
Ví dụ: Sự hình thành thể song nhị bội ngoài tự nhiên
CỎ CHÂU ÂU (2n1=50 )
CỎ MỸ (2n2 = 70 )
x
P:
G:
F(LX):
(THỂ SONG NHỊ BỘI)
n1 =
n2 =
n1 + n2 =
(HỮU THỤ)
(TỨ BỘI HOÁ)
NST
Cỏ Spartina của Anh
(BẤT THỤ)
H: Vì sao lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở TV nhưng ít xảy ra ở các loài ở ĐV?
25
35
60
120
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở:
Thực vật C. Thực vật và động vật
B. Động vật D. Động vật kí sinh
Câu 2. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái gặp ở:
A. Thực vật và động vật di động
B. Thực vật và động vật ít di động
C. Động vật giao phối hay di động
D. Thực vật và động vật kí sinh
Câu 3. Thể song nhị bội là cơ thể có tế bào chứa:
A. Hai bộ NST đơn bội của hai loài bố mẹ khác nhau.
B. Hai bộ NST lưỡng bội của hai loài bố mẹ khác nhau
C. Bộ NST đơn bội của bố và bộ NST lưỡng bội của mẹ
D. Bộ NST đơn bội của mẹ và bộ NST lưỡng bội của bố
Câu 4: Trên cùng cánh đồng, 1 số ĐB tự nhiên tạo ra cây đa bội. Biến cố này thường gây ra kiểu cách li nào cho QT cây đó?
A. cách li địa lí B. cách li sinh thái
C. cách li DT D. cách li sinh sản
Câu 5. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở ĐV vì ở ĐV:
A. cơ chế cách li SS giữa 2 loài rất phưc tạp
B. cơ chế xác định giới tính rất phức tạp
C. có khả năng di chuyển
D. có hệ thống phản xạ sinh dục phức tạp.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc trước bài 31 “Tiến hoá lớn”.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÀO THÂN ÁI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Hữu Khang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)