Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Đoàn Thành Công |
Ngày 08/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12A
SÔNG VÔN GA
CỎ BĂNG BỜ SÔNG
CỎ BĂNG BÃI BỒI
Ra hoa kết quả đúng màu lũ
Sinh trưởng, ra hoa kết quả
trước khi lũ về
Kiểm tra bài cũ
Giải thích cơ chế
hình thành loài trong hình trên
Loài mới
Nòi sinh thái
Các quần thể cùng loài sống cùng khu vực địa lí nhưng điều kiện sinh thái khác nhau
*Phổ biến ở thực vật và động vật ít di động
Cách li SS
CLTN theo các hướng khác nhau
HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI
ĐB, BDTH
Bài 30:
Quá trình hình thành loài
(tiết 3)
Quan sát hình và cho biết lai xa là gì?
Ngựa
(2n = 64)
La (Có bộ NST 2n = 63), b?t th?
Lừa
(2n = 62)
Lai xa: là hình thức lai giữa hai cơ thể khác loài
* Lai xa gặp những trở ngại gì?
* Vì sao cơ thể lai xa thường không có khả năng sinh sản?
* Cơ thể lai xa có thể trở nên hữu thụ nhờ vào cơ chế nào? Tại sao?
THÀNH LOÀI NHỜ CƠ CHẾ
LAI XA VÀ ĐA BỘI HÓA
- Cơ thể lai xa thường không có khả năng sinh sản hữu tính (bất thụ), do cơ thể lai xa mang bộ NST đơn bội của 2 loài bố mẹ nên không tạo được các cặp tương đồng vì vậy quá trình tiếp hợp và giảm phân diễn ra không bình thường không tạo được giao tử
II.2: HÌNH THÀNH LOÀI NHỜ CƠ CHẾ LAI XA VÀ ĐA BỘI HÓA
* Vì sao cơ thể lai xa thường không có
khả năng sinh sản?
Trường hợp đặc biệt:
- Các loài cây tứ bội (4n) lai với các cây lưỡng bội (2n) cây tam bội Sinh sản vô tính QT cây tam bội là loài mới.
II.2: HÌNH THÀNH LOÀI NHỜ CƠ CHẾ LAI XA VÀ ĐA BỘI HÓA
VD: Ở thằn lằn (C. sonorae):
Thằn lằn tứ bội ( 4n) x thằn lằn lưỡng bội (2n)
Loài tam bội (3n) Trinh sinh (trứng không qua thụ tinh phát triển thành cơ thể)
Thằn lằn (3n) là loài mới.
Biện pháp khắc phục tính bất thụ
của cơ thể lai xa?
- Lai xa và đa bội hoá tạo cơ thể lai mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ nên tạo được các cặp NST tương đồng vì vậy quá trình tiếp hợp và giảm phân diễn ra bình thường,con lai có có khả năng sinh sản hữu tính.
+ Con lai khác loài được ĐB làm nhân đôi toàn bộ bộ NST (đa bội hóa hay song nhị bội hóa) làm xuất hiện loài mới. Loài mới lúc này mang bộ NST lưỡng bội của hai loài bố mẹ nên GP bình thường Hữu thụ.
Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa:
+ VD:
x
x
Đa bội hoá
Triticum dicoccum
Aegilops squarrosa
Triticum eastivum (Lúa mì trồng hiện nay)
Hệ gen BB với 2n = 14
Hệ gen AABB 4n =28
Hệ gen DD với 2n= 14
Hệ gen AABBDD với 6n = 42
Loài lúa mì
(Triticum monococcum)
Lúa mì hoang dại
(Aegilops speitordes)
Con lai với hệ gen AB với 2n = 14, bất thụ
Hệ gen AA với 2n = 14
Con lai với hệ gen ABD với 3n = 21, bất thụ
Đa bội hoá
x
Đa bội hoá
T. dicoccum
4n = 2nAA+ 2nBB =28
Lúa mì hoang dại A.Squarrosa
2nDD = 14
T. Aestivum
Đa bội hoá
6n = 2nAA + 2nBB + 2nDD =42
x
T. monococcum
A. speitordes
2nAA= 14
2nBB= 14
(Loài lúa mì)
(Lúa mì hoang dại)
Ví dụ sự hình thành thể song nhị bội ngoài tự nhiên
CỎ CHÂU ÂU
50 NST
CỎ MỸ
70 NST
x
P:
G:
F(LX):
THỂ SONG NHỊ BỘI:
25 NST
35 NST
60 NST
(HỮU THỤ)
(TỨ BỘI HOÁ)
120 NST
Cỏ Spartina của Anh
(BẤT THỤ)
Dưa hấu không hạt được sản xuất trên các cây tam bội (3n) có tính bất thụ cao phát sinh từ việc lai một cây nhị bội (2n) thường với một cây tứ bội (4n). Thể tứ bội được dùng như giống cái và thể nhị bội là giống đực
* Lai xa và đa bội hóa là con đường nhanh chóng để tạo nên loài mới ở TV (75% TV có hoa & 95% Dương xỉ) nhưng ít gặp ở ĐV.
Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa xảy ra phổ biến ở những loài sinh vật nào?
Củng cố
KẾT LUẬN
- Loài mới không xuất hiện với một thể đột biến mà thường là có sự tích lũy một tổ hợp nhiều đột biến.
- Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại phát triển như là một khâu trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
1/Thể song nhị bội là cơ thể có:
A. Tế bào mang bộ nhiễm sắc thể (NST)
lưỡng bội 2n
B. Tế bào mang bộ NST tứ bội
C. Tế bào chứa 2 bộ NST lưỡng bội của cả 2 loài bố và mẹ.
D. Tế bào chứa bộ NST lưỡng bội với một nửa bộ phận từ loài bố và nửa kia nhận từ loài mẹ.
2/ Trong chọn giống thực vật, thực hiện lai xa giữa loài hoang dại và cây trồng nhằm mục đích:
A. Đưa vào cơ thể lai các gen quý về năng suất của loài dại
B. Đưa vào cơ thể lai các gen quý giúp chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trường của loài dại
C. Khắc phục tính bất thụ trong lai xa
D. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh sản sinh dưỡng ở cơ thể lai xa
3/Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường được thấy ở đa số
A. Thực vật
B. Động vật kí sinh
C. Động vật ít di động xa
D. Động vật
4/Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh khi:
A. Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo chiều hướng khác nhau
B. Lai xa và đa bội hoá
C. Do có biến động di truyền
D. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí và sinh thái diễn ra song song
5/ Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất.
Từ quần thể cây 2n, người ta tạo ra quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có thể xem là một loài mới vì
A. quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng NST.
B. quần thể cây 4n qiao phấn được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai 3n bất thụ
C. quần thể cây 4n không thể qiao phấn được với các cây của quần thể cây 2n
D. quần thể cây 4n có đặc điểm hình thái như kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn các cây của quần thể cây 2n
VỀ NHÀ:
- Đọc phần in nghiêng cuối bài. Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị nội dung bài "Tiến hóa lớn". Tại sao sinh giới ngày càng đa dạng?
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12A
SÔNG VÔN GA
CỎ BĂNG BỜ SÔNG
CỎ BĂNG BÃI BỒI
Ra hoa kết quả đúng màu lũ
Sinh trưởng, ra hoa kết quả
trước khi lũ về
Kiểm tra bài cũ
Giải thích cơ chế
hình thành loài trong hình trên
Loài mới
Nòi sinh thái
Các quần thể cùng loài sống cùng khu vực địa lí nhưng điều kiện sinh thái khác nhau
*Phổ biến ở thực vật và động vật ít di động
Cách li SS
CLTN theo các hướng khác nhau
HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI
ĐB, BDTH
Bài 30:
Quá trình hình thành loài
(tiết 3)
Quan sát hình và cho biết lai xa là gì?
Ngựa
(2n = 64)
La (Có bộ NST 2n = 63), b?t th?
Lừa
(2n = 62)
Lai xa: là hình thức lai giữa hai cơ thể khác loài
* Lai xa gặp những trở ngại gì?
* Vì sao cơ thể lai xa thường không có khả năng sinh sản?
* Cơ thể lai xa có thể trở nên hữu thụ nhờ vào cơ chế nào? Tại sao?
THÀNH LOÀI NHỜ CƠ CHẾ
LAI XA VÀ ĐA BỘI HÓA
- Cơ thể lai xa thường không có khả năng sinh sản hữu tính (bất thụ), do cơ thể lai xa mang bộ NST đơn bội của 2 loài bố mẹ nên không tạo được các cặp tương đồng vì vậy quá trình tiếp hợp và giảm phân diễn ra không bình thường không tạo được giao tử
II.2: HÌNH THÀNH LOÀI NHỜ CƠ CHẾ LAI XA VÀ ĐA BỘI HÓA
* Vì sao cơ thể lai xa thường không có
khả năng sinh sản?
Trường hợp đặc biệt:
- Các loài cây tứ bội (4n) lai với các cây lưỡng bội (2n) cây tam bội Sinh sản vô tính QT cây tam bội là loài mới.
II.2: HÌNH THÀNH LOÀI NHỜ CƠ CHẾ LAI XA VÀ ĐA BỘI HÓA
VD: Ở thằn lằn (C. sonorae):
Thằn lằn tứ bội ( 4n) x thằn lằn lưỡng bội (2n)
Loài tam bội (3n) Trinh sinh (trứng không qua thụ tinh phát triển thành cơ thể)
Thằn lằn (3n) là loài mới.
Biện pháp khắc phục tính bất thụ
của cơ thể lai xa?
- Lai xa và đa bội hoá tạo cơ thể lai mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ nên tạo được các cặp NST tương đồng vì vậy quá trình tiếp hợp và giảm phân diễn ra bình thường,con lai có có khả năng sinh sản hữu tính.
+ Con lai khác loài được ĐB làm nhân đôi toàn bộ bộ NST (đa bội hóa hay song nhị bội hóa) làm xuất hiện loài mới. Loài mới lúc này mang bộ NST lưỡng bội của hai loài bố mẹ nên GP bình thường Hữu thụ.
Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa:
+ VD:
x
x
Đa bội hoá
Triticum dicoccum
Aegilops squarrosa
Triticum eastivum (Lúa mì trồng hiện nay)
Hệ gen BB với 2n = 14
Hệ gen AABB 4n =28
Hệ gen DD với 2n= 14
Hệ gen AABBDD với 6n = 42
Loài lúa mì
(Triticum monococcum)
Lúa mì hoang dại
(Aegilops speitordes)
Con lai với hệ gen AB với 2n = 14, bất thụ
Hệ gen AA với 2n = 14
Con lai với hệ gen ABD với 3n = 21, bất thụ
Đa bội hoá
x
Đa bội hoá
T. dicoccum
4n = 2nAA+ 2nBB =28
Lúa mì hoang dại A.Squarrosa
2nDD = 14
T. Aestivum
Đa bội hoá
6n = 2nAA + 2nBB + 2nDD =42
x
T. monococcum
A. speitordes
2nAA= 14
2nBB= 14
(Loài lúa mì)
(Lúa mì hoang dại)
Ví dụ sự hình thành thể song nhị bội ngoài tự nhiên
CỎ CHÂU ÂU
50 NST
CỎ MỸ
70 NST
x
P:
G:
F(LX):
THỂ SONG NHỊ BỘI:
25 NST
35 NST
60 NST
(HỮU THỤ)
(TỨ BỘI HOÁ)
120 NST
Cỏ Spartina của Anh
(BẤT THỤ)
Dưa hấu không hạt được sản xuất trên các cây tam bội (3n) có tính bất thụ cao phát sinh từ việc lai một cây nhị bội (2n) thường với một cây tứ bội (4n). Thể tứ bội được dùng như giống cái và thể nhị bội là giống đực
* Lai xa và đa bội hóa là con đường nhanh chóng để tạo nên loài mới ở TV (75% TV có hoa & 95% Dương xỉ) nhưng ít gặp ở ĐV.
Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa xảy ra phổ biến ở những loài sinh vật nào?
Củng cố
KẾT LUẬN
- Loài mới không xuất hiện với một thể đột biến mà thường là có sự tích lũy một tổ hợp nhiều đột biến.
- Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại phát triển như là một khâu trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
1/Thể song nhị bội là cơ thể có:
A. Tế bào mang bộ nhiễm sắc thể (NST)
lưỡng bội 2n
B. Tế bào mang bộ NST tứ bội
C. Tế bào chứa 2 bộ NST lưỡng bội của cả 2 loài bố và mẹ.
D. Tế bào chứa bộ NST lưỡng bội với một nửa bộ phận từ loài bố và nửa kia nhận từ loài mẹ.
2/ Trong chọn giống thực vật, thực hiện lai xa giữa loài hoang dại và cây trồng nhằm mục đích:
A. Đưa vào cơ thể lai các gen quý về năng suất của loài dại
B. Đưa vào cơ thể lai các gen quý giúp chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trường của loài dại
C. Khắc phục tính bất thụ trong lai xa
D. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh sản sinh dưỡng ở cơ thể lai xa
3/Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường được thấy ở đa số
A. Thực vật
B. Động vật kí sinh
C. Động vật ít di động xa
D. Động vật
4/Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh khi:
A. Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo chiều hướng khác nhau
B. Lai xa và đa bội hoá
C. Do có biến động di truyền
D. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí và sinh thái diễn ra song song
5/ Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất.
Từ quần thể cây 2n, người ta tạo ra quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có thể xem là một loài mới vì
A. quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng NST.
B. quần thể cây 4n qiao phấn được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai 3n bất thụ
C. quần thể cây 4n không thể qiao phấn được với các cây của quần thể cây 2n
D. quần thể cây 4n có đặc điểm hình thái như kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn các cây của quần thể cây 2n
VỀ NHÀ:
- Đọc phần in nghiêng cuối bài. Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị nội dung bài "Tiến hóa lớn". Tại sao sinh giới ngày càng đa dạng?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thành Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)