Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ
Chia sẻ bởi đặng tường vi |
Ngày 25/04/2019 |
115
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Giáo sinh: Đặng Tường Vi
Chuyên ngành: Vật lí-Tin học
GIÁO ÁN
Bài 30 QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức cơ bản
- Phát biểu được định nghĩa quá trình đẳng tích.
- Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sác-lơ theo nhiệt độ tuyệt đối.
- Nhận biết và vẽ được dạng của đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T); chỉ ra được các đặc điểm của nó.
- Kỹ năng
-Đề xuất được phương án thí nghiệm và biết cách xử lí số liệu thu được từ thực nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích.
- Vận dụng được định luật Sác-lơ để giải các bài tập trong SGK và các bài
tập tương tự.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1. Phương pháp
Diễn giảng, đọc sách, thảo luận nhóm, vấn đáp, đặt vấn đề.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Câu 1.Kể tên các thông số trạng thái của một lượng khí.
Áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T
Câu 2.Thế nào là quá trình đẳng nhiệt ?
Quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt
Câu 3.Phát biểu và viết hệ thức của định luật Bôi-lơ -Ma-ri-ốt.
Trong quá trình đẳng nhiệt của 1 lượng khí xác định tích áp suất và thể tích là hằng số.
Biểu thức : p.V=hs hay p1V1=p2V2
Câu 4.Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p, V) có dạng gì ?
Đường đẳng nhiệt trong hệ trục (p,V) là hypepol.
Gây hiện tượng, đặt vấn đề. (5-9 phút)
Dụng cụ: 1 cái đĩa, 1 cái chai, hai quả trứng chính, 1 cốc nước có màu, 1 cây đèn cầy.
Tiến hành làm thí nghiệm. tại sao lại có hiện tượng như thế này?
3. Dạy bài mới
Nội dung lưu bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Thời
gian
Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
I.Quá trình đẳng tích
Lá quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích giữ không đổi.
II. Định luật Sác – Lơ
1. Thí nghiệm
a, Tiến hành thí nghiệm
b, Kết quả thí nghiệm
- Nhận xét: khi p tăng thì T tăng và p/T = const.
2. Định luật Sác – Lơ
- Trong quá trình đẳng tích của lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Biểu thức: p/T = const
p1/T1 = p2/T2
III.Đường đẳng tích
- Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích.
( Vận dụng định luật Sác – Lơ:
- Dựa vào nghĩa quá trình đẳng nhiệt, hãy định nghĩa thế nào là quá trình đẳng tích?
- Vậy khi V không đổi thì hai thông số còn lại sẽ thay đổi như thế nào? Chúng Có mối quan hệ gì với nhau không? Muốn biết cô phải làm sao?
- Giờ ta đang cần khỏa sát xem mối quan hệ giữa p và T thì dụng cụ cần để làm thí nghiệm là gì?
- Giờ thì làm gì tiếp để tìm ra mối quan hệ giữa p và T đây?
- Sau khi đo đạt ta thu được bảng kết quả 30.1 các em hãy quan sát và dựa vào câu C1 để trả lời câu hỏi đầu bài.
- Vậy khi p tăng 2 lần thì T phải như thế nào để p/T là hằng số?
- Chính xác như vậy cô có thể nói là p và T tỉ lệ thuận với nhau.
- Và người tìm ra điều này trươc nhất chính là Sac-lơ. Nên người ta đặt tên cho định luật này mang tên ông, để tưởng nhớ công ơn của ông - Từ kết quả thu được, cô mời một em hãy phát biểu nội dung định luật.
- Biểu thức của định luật.
- Một em nhắc
Chuyên ngành: Vật lí-Tin học
GIÁO ÁN
Bài 30 QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức cơ bản
- Phát biểu được định nghĩa quá trình đẳng tích.
- Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sác-lơ theo nhiệt độ tuyệt đối.
- Nhận biết và vẽ được dạng của đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T); chỉ ra được các đặc điểm của nó.
- Kỹ năng
-Đề xuất được phương án thí nghiệm và biết cách xử lí số liệu thu được từ thực nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích.
- Vận dụng được định luật Sác-lơ để giải các bài tập trong SGK và các bài
tập tương tự.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1. Phương pháp
Diễn giảng, đọc sách, thảo luận nhóm, vấn đáp, đặt vấn đề.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Câu 1.Kể tên các thông số trạng thái của một lượng khí.
Áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T
Câu 2.Thế nào là quá trình đẳng nhiệt ?
Quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt
Câu 3.Phát biểu và viết hệ thức của định luật Bôi-lơ -Ma-ri-ốt.
Trong quá trình đẳng nhiệt của 1 lượng khí xác định tích áp suất và thể tích là hằng số.
Biểu thức : p.V=hs hay p1V1=p2V2
Câu 4.Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p, V) có dạng gì ?
Đường đẳng nhiệt trong hệ trục (p,V) là hypepol.
Gây hiện tượng, đặt vấn đề. (5-9 phút)
Dụng cụ: 1 cái đĩa, 1 cái chai, hai quả trứng chính, 1 cốc nước có màu, 1 cây đèn cầy.
Tiến hành làm thí nghiệm. tại sao lại có hiện tượng như thế này?
3. Dạy bài mới
Nội dung lưu bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Thời
gian
Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
I.Quá trình đẳng tích
Lá quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích giữ không đổi.
II. Định luật Sác – Lơ
1. Thí nghiệm
a, Tiến hành thí nghiệm
b, Kết quả thí nghiệm
- Nhận xét: khi p tăng thì T tăng và p/T = const.
2. Định luật Sác – Lơ
- Trong quá trình đẳng tích của lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Biểu thức: p/T = const
p1/T1 = p2/T2
III.Đường đẳng tích
- Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích.
( Vận dụng định luật Sác – Lơ:
- Dựa vào nghĩa quá trình đẳng nhiệt, hãy định nghĩa thế nào là quá trình đẳng tích?
- Vậy khi V không đổi thì hai thông số còn lại sẽ thay đổi như thế nào? Chúng Có mối quan hệ gì với nhau không? Muốn biết cô phải làm sao?
- Giờ ta đang cần khỏa sát xem mối quan hệ giữa p và T thì dụng cụ cần để làm thí nghiệm là gì?
- Giờ thì làm gì tiếp để tìm ra mối quan hệ giữa p và T đây?
- Sau khi đo đạt ta thu được bảng kết quả 30.1 các em hãy quan sát và dựa vào câu C1 để trả lời câu hỏi đầu bài.
- Vậy khi p tăng 2 lần thì T phải như thế nào để p/T là hằng số?
- Chính xác như vậy cô có thể nói là p và T tỉ lệ thuận với nhau.
- Và người tìm ra điều này trươc nhất chính là Sac-lơ. Nên người ta đặt tên cho định luật này mang tên ông, để tưởng nhớ công ơn của ông - Từ kết quả thu được, cô mời một em hãy phát biểu nội dung định luật.
- Biểu thức của định luật.
- Một em nhắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đặng tường vi
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)