Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ
Chia sẻ bởi hoàng thị hồng thắm |
Ngày 25/04/2019 |
273
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH
ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
GSTT : Hoàng Thị Hồng Thắm
Giáo viên hướng dẫn : Lê Sỹ Thanh
Ngày soạn :10/03/2019
Ngày dạy :14/03/2019 Lớp 10B6 Trường THPT Triệu Sơn 2
MỤC TIÊU
Về kiến thức cơ bản
Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.
Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sác-lơ theo nhiệt độ tuyệt đối.
Nhận biết và vẽ được dạng của đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T).
Về kỹ năng
Xử lí số liệu thu được từ thực nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa áp suất
và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích.
Vận dụng được định luật Sác-lơ để giải các bài tập trong SGK và các bài
tập tương tự.
II. CHUẨN BỊ
1. Phương pháp
Diễn giảng, thảo luận nhóm, vấn đáp.
2. Phương tiện
Giáo án điện tử
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
- Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Viết biểu thức của định luật Bôi-Lơ – Ma-Ri-Ốt?
- Đường đẳng nhiệt có dạng như thế nào ?
2. Hoạt động dạy học:
- Mối liên hệ giữa áp suất và thể tích khi nhiệt độ không đổi của một khối khí xác định được gọi là quá trình đẳng tích. Vậy mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi thì đươc gọi là gì và chúng tỉ lệ với nhau như thế nào? Để trả lời các câu hỏi này hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Trước tiên chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thế nào là quá trình đẳng tích.
- Từ định nghĩa quá trình đẳng nhiệt, định nghĩa thế nào là quá trình đẳng tích?
- Viết thông số trạng thái của hai trạng thái trong quá trình đẳng tích?
- Làm thế nào để tìm được mối liên hệ định lượng của áp suất và nhiệt độ của một lượng khí khi thể tích không đổi?
- Để trả lời được câu hỏi này ta qua phần II. Định luật Sác – Lơ.
- Mô tả thí nghiệm bằng hình vẽ
- Dụng cụ thí nghiệm.
- Cách làm thí nghiệm
- Dự đoán sự thay đổi của nhiệt độ khí trong bình khi tăng (giảm) áp suất lượng khí?
- Người ta đã tiến hành thí nhiệm và thu được kết quả như sau:
Ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu học tập. Bảng 1.
p
(105Pa)
T
(K)
p/T
1,00
1,10
1,20
1,25
301
331
350
365
…
…
…
...
-Khi T tăng thì p cũng tăng. Các em hãy giải thích sao lại như thế?
- C1: Hãy tính các giá trị của Bảng 1. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích?
Kết quả = hs, và đây cũng là kết quả của nhà khoa học Sac-lơ, Ông đã tìm được vào 1787. Người ta đã lấy tên ông đặt tên cho định luật này để tưởng nhớ công ơn của ông. Vậy nội dung của định luật Sác lơ là chúng ta sẽ đi vào phần 2. Định luật Sác-lơ.
- Từ kết quả thu được, cô mời một em hãy phát biểu nội dung và biểu thức của định luật Sác-lơ?
- Các em hãy viết cho cô
biểu thức của định luật trong quá trình đẳng tích của một lượng khí ở trạng thái 1 và 2 với các thông số trạng thái lần lượt là:p1,T1,p2,T2.
- Hãy nhắc lại cho cô thế nào là đường đẳng nhiệt? Có dạng gì?
Vậy đường biểu diễn mối liên hệ giữa áp suất và thể tích là đường như thế nào? Để tìm hiểu thì chúng ta sẽ đi vào phần III. Đường đẳng tích.
- Các em hãy hoàn thành câu hỏi C2 trong vòng 2 phút: Hãy dùng các số liệu trong bẳng kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ toạ độ (p, T).
+ Trên trục tung 1 cm ứng với 0,25.105 Pa.
+ Trên tung hoành 1 cm ứng với 50K. (trong vòng 2 phút)
- Đường đẳng nhiệt có hình Hypebol (trong hệ pOV). Vậy trong hệ pOT, đường đẳng tích là gì và có đặc điểm như thế nào?
- Tại 0
ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
GSTT : Hoàng Thị Hồng Thắm
Giáo viên hướng dẫn : Lê Sỹ Thanh
Ngày soạn :10/03/2019
Ngày dạy :14/03/2019 Lớp 10B6 Trường THPT Triệu Sơn 2
MỤC TIÊU
Về kiến thức cơ bản
Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.
Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sác-lơ theo nhiệt độ tuyệt đối.
Nhận biết và vẽ được dạng của đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T).
Về kỹ năng
Xử lí số liệu thu được từ thực nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa áp suất
và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích.
Vận dụng được định luật Sác-lơ để giải các bài tập trong SGK và các bài
tập tương tự.
II. CHUẨN BỊ
1. Phương pháp
Diễn giảng, thảo luận nhóm, vấn đáp.
2. Phương tiện
Giáo án điện tử
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
- Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Viết biểu thức của định luật Bôi-Lơ – Ma-Ri-Ốt?
- Đường đẳng nhiệt có dạng như thế nào ?
2. Hoạt động dạy học:
- Mối liên hệ giữa áp suất và thể tích khi nhiệt độ không đổi của một khối khí xác định được gọi là quá trình đẳng tích. Vậy mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi thì đươc gọi là gì và chúng tỉ lệ với nhau như thế nào? Để trả lời các câu hỏi này hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Trước tiên chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thế nào là quá trình đẳng tích.
- Từ định nghĩa quá trình đẳng nhiệt, định nghĩa thế nào là quá trình đẳng tích?
- Viết thông số trạng thái của hai trạng thái trong quá trình đẳng tích?
- Làm thế nào để tìm được mối liên hệ định lượng của áp suất và nhiệt độ của một lượng khí khi thể tích không đổi?
- Để trả lời được câu hỏi này ta qua phần II. Định luật Sác – Lơ.
- Mô tả thí nghiệm bằng hình vẽ
- Dụng cụ thí nghiệm.
- Cách làm thí nghiệm
- Dự đoán sự thay đổi của nhiệt độ khí trong bình khi tăng (giảm) áp suất lượng khí?
- Người ta đã tiến hành thí nhiệm và thu được kết quả như sau:
Ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu học tập. Bảng 1.
p
(105Pa)
T
(K)
p/T
1,00
1,10
1,20
1,25
301
331
350
365
…
…
…
...
-Khi T tăng thì p cũng tăng. Các em hãy giải thích sao lại như thế?
- C1: Hãy tính các giá trị của Bảng 1. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích?
Kết quả = hs, và đây cũng là kết quả của nhà khoa học Sac-lơ, Ông đã tìm được vào 1787. Người ta đã lấy tên ông đặt tên cho định luật này để tưởng nhớ công ơn của ông. Vậy nội dung của định luật Sác lơ là chúng ta sẽ đi vào phần 2. Định luật Sác-lơ.
- Từ kết quả thu được, cô mời một em hãy phát biểu nội dung và biểu thức của định luật Sác-lơ?
- Các em hãy viết cho cô
biểu thức của định luật trong quá trình đẳng tích của một lượng khí ở trạng thái 1 và 2 với các thông số trạng thái lần lượt là:p1,T1,p2,T2.
- Hãy nhắc lại cho cô thế nào là đường đẳng nhiệt? Có dạng gì?
Vậy đường biểu diễn mối liên hệ giữa áp suất và thể tích là đường như thế nào? Để tìm hiểu thì chúng ta sẽ đi vào phần III. Đường đẳng tích.
- Các em hãy hoàn thành câu hỏi C2 trong vòng 2 phút: Hãy dùng các số liệu trong bẳng kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ toạ độ (p, T).
+ Trên trục tung 1 cm ứng với 0,25.105 Pa.
+ Trên tung hoành 1 cm ứng với 50K. (trong vòng 2 phút)
- Đường đẳng nhiệt có hình Hypebol (trong hệ pOV). Vậy trong hệ pOT, đường đẳng tích là gì và có đặc điểm như thế nào?
- Tại 0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hoàng thị hồng thắm
Dung lượng: |
Lượt tài: 18
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)