Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ

Chia sẻ bởi Lê Văn Trọng | Ngày 10/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Câu 1. Thế nào là quá trình đẳng nhiệt ?
Trả lời: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt
Câu 2. Phaùt bieåu vaø vieát ñònh luaät Boâilô - MaRioát?
Trả lời: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhà vật lý người Pháp Saclơ (J.Charles (1746 - 1823) đã làm thí nghiệm để xem xét vấn đề sau đây: nếu thể tích không đổi và thay đổi nhiệt độ thì áp suất của khí thay đổi như thế nào?
I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH
II. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC
Là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.
Quá trình
đẳng tích
là gì?
1. Thí nghiệm
2. Định luật Sác-Lơ
MĐ: Khảo sát mối quan hệ p & T.
Mục đích của TN này là gì?
DC:Bình chứa khí, áp kế, nhiệt kế.
Cấu tạo của TN?
Tiến hành TN
Kết quả Thí nghiệm
Từ bảng số liệu này chúng ta rút ra được điều gì?
T tăng thì p tăng
2. Định luật Sác-Lơ
Từ bảng số liệu bên các em tính p/T ?
Nếu môi trường là lý tưởng thì có thể kết luận gì về p/T ?
Từ những điều trên các em phát biểu ĐL Sác-Lơ?
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
2. Định luật Sác-Lơ
Gọi p1, T1 là áp suất và nhiệt độ của một lượng khí ở trạng thái 1; p2 & T2 là áp suất và nhiệt độ của lượng khí này ở trạng thái 2. Hãy viết công thức về mối liên hệ giữa p1, T1 và p2, T2.
2. Định luật Sác-Lơ
Bây giờ ta xét ví dụ sau:
2. Định luật Sác-Lơ
Ví dụ: Tính áp suất của một lượng khí ở 30oC, biết rằng áp suất ở 0oC là 1,20.105 Pa và thể tích không đổi.
Giải:
Trạng thái 1: Trạng thái 2:
p1 = 1,20.105 Pa T = 273 + 30
= 303 K
T1 = 273 K p2 = ?
Vì thể tích không đổi:
C2. Hãy dùng các số liệu cho trong bản kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ toạ độ (p, T).
???
p
T(K)
o
III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
Đường đẳng tích là đường như thế nào ?
p
T(K)
V1
V2
V1 < V2
Nếu V càng lớn đường đẳng tích nằm càng thấp
o
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích
III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
Đường biểu diễn này có đặc điểm gi ?
p
T(K)
V1
V2
V1 < V2
o
Là một đường thẳng nếu kéo dài nó sẽ đi qua gốc tọa độ
IV. CỦNG CỐ
Các em đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi sau:
Định nghĩa định luật Sác-Lơ và viết biểu thức tính?
Thế nào là quá trình đẳng tích? Cho ví dụ ?
Là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi.
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
Vd: Bóng đèn điện
= hằng số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Trọng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)