Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ

Chia sẻ bởi Trần Thiên Tước | Ngày 09/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG
VẬT LÝ 10 cơ bản
Trường THPT Thủ Khoa Nghĩa
GV :Trần Thiên Tước
1 - Để xác định một lượng khí,ta dùng các thông số trạng thái gì ? Cho biết tên gọi , đơn vị ?
4 - Phát biểu và viết biểu thức định luật Boyle - Mariotte ?
Từ thí nghiệm trên cho phép ta rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi ?
QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT CHARLES
Bài : 30
Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là quá trình đẳng tích .
II- ĐỊNH LUẬT CHARLES :
1. Thí nghiệm:
Dụng cụ thí nghiệm :
- Áp kế
- Nhi?t k?
- Xilanh chứa một lượng khí
- Pittông c? d?nh
- Ch?u nu?c nóng
- Thang đo
- Giá đở
Tiến hành thí nghiệm :
- Đọc giá trị của Áp kế
- Đọc giá trị của Nhi?t k?
- Ghi các giá trị vào bảng kết quả
- Đổ nước nóng vào chậu
- Đọc tiếp giá trị của Áp kế
- Đọc tiếp giá trị của Nhiệt kế
- Ghi các giá trị vào bảng kết quả
Bảng kết quả thí nghiệm :
C1: Hãy tính các giá trị của p/T ở bảng. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.
p/T = hằng số. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một lượng khí tỉ lệ thu?n với nhiệt độ tuyệt đối
1,00
302
1,05
312,6
1,075
320,8
1,10
331,8
0,0033
0,0033
0,0033
0,0033
2. Định luật Charles:
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định , áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Hằng số
???
Gọi :
p1 , T1 : áp suất và nhiệt độ của một lượng khí ở trạng thái 1 .
p2 , T2 : áp suất và nhiệt độ của lượng khí này ở trạng thái 2. Hãy viết công thức về mối liên hệ giữa p1 , T1 và p2 , T2.
Ví dụ: Tính áp suất của một lượng khí ở , biết áp suất ở là và thể tích khí không đổi.
Giải
Trạng thái 1: Trạng thái 2:


Theo định luật charles , ta có :

Dùng các số liệu cho trong bảng kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ toạ độ ( p , T ).
???
T(K)
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích .
p
T ( K )
V1
V2
V1 < V2
o
C3. Đường biểu diễn này có đặc điểm gì ?

???
Đường biểu diễn là đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ.
Củng cố:
1- Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật charles ?
A
B
C
D
2- Trong hệ toạ độ ( p , T ), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ?
A. Đường hypepol
B. Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ
C. Đường thẳng không đi qua gốc toạ độ
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po
Bài tập về nhà :
7 - 8 trang 162 sgk
3- Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào phù hợp với định luật charles ?
B
A
D
C
4 - Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ và áp suất 2 bar Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi ?
Bài làm
Trạng thái 1 Trạng thái 2
Theo định luật charles , ta có :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thiên Tước
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)