Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thùy Dung |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
1- Th? nào là quá trình đẳng nhiệt ?
Kiểm tra bài cũ:
Đại lượng sau đây đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
Thể tích
Khối lượng
Áp suất
Nhiệt độ tuyệt đối
2- Phát biểu và viết định luật Bôilơ - MaRiốt ?
Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôilơ - MaRiốt ?
A
B
C
D
BÀI 30:
QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT CHARLES
Bài 30
Nội dung bài mới:
1. Quá trình đẳng tích.
a. Thí nghiệm:
b. Định luật:
3. Đường đẳng tích:
2. Định luật Sáclơ
I. Quá trình đẳng tích.
Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là quá trình đẳng tích ?
???
Định luật bôilơ - mariốt cho ta biết trong quá trình đẳng nhiệt thì áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. Trong quá trình đẳng tích thì áp suất và nhiệt độ có mối liên hệ như thế nào ?
II- ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ
a. Thí nghiệm:
Kết quả Thí nghiệm
Bảng kết quả thí nghiệm
C1: Hãy tính các giá trị của p/T ở bảng. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.
Trả lời
p/T = hằng số. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối
2. Định luật Charles:
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
???
Trả lời
Gọi p1, T1 là áp suất và nhiệt độ của một lượng khí ở trạng thái 1; p2 & T2 là áp suất và nhiệt độ của lượng khí này ở trạng thái 2. Hãy viết công thức về mối liên hệ giữa p1, T1 và p2, T2.
ví dụ: Tính áp suất của một lượng khí ở , biết áp suất ở là và thể tích khí không đổi.
Giải
Trạng thái 1 Trạng thái 2
Theo định luật sáclơ, ta có
C2. Hãy dùng các số liệu cho trong bản kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ toạ độ (p, T).
???
p
T(K)
o
2. Đường đẳng tích:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích
p
T(K)
V1
V2
V1 < V2
Nếu V càng lớn đường đẳng tích nằm càng thấp
o
C3. Đường biểu diễn này có đặc điểm gì ?
???
Trả lời: Đường biểu diễn là đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ.
Củng cố:
1- Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật sáclơ ?
A
B
C
D
2- Trong hệ toạ độ (p, T), đâyđường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ?
A. Đường hypepol
B. Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ
C. Đường thẳng không đi qua gốc toạ độ
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po
3- Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào phù hợp với định luật sáclơ ?
B
A
D
C
4- Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ và áp suất 2 bar Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi
Bài làm
Trạng thái 1 Trạng thái 2
Theo định luật sáclơ, ta có
Kiểm tra bài cũ:
Đại lượng sau đây đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
Thể tích
Khối lượng
Áp suất
Nhiệt độ tuyệt đối
2- Phát biểu và viết định luật Bôilơ - MaRiốt ?
Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôilơ - MaRiốt ?
A
B
C
D
BÀI 30:
QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT CHARLES
Bài 30
Nội dung bài mới:
1. Quá trình đẳng tích.
a. Thí nghiệm:
b. Định luật:
3. Đường đẳng tích:
2. Định luật Sáclơ
I. Quá trình đẳng tích.
Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là quá trình đẳng tích ?
???
Định luật bôilơ - mariốt cho ta biết trong quá trình đẳng nhiệt thì áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. Trong quá trình đẳng tích thì áp suất và nhiệt độ có mối liên hệ như thế nào ?
II- ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ
a. Thí nghiệm:
Kết quả Thí nghiệm
Bảng kết quả thí nghiệm
C1: Hãy tính các giá trị của p/T ở bảng. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.
Trả lời
p/T = hằng số. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối
2. Định luật Charles:
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
???
Trả lời
Gọi p1, T1 là áp suất và nhiệt độ của một lượng khí ở trạng thái 1; p2 & T2 là áp suất và nhiệt độ của lượng khí này ở trạng thái 2. Hãy viết công thức về mối liên hệ giữa p1, T1 và p2, T2.
ví dụ: Tính áp suất của một lượng khí ở , biết áp suất ở là và thể tích khí không đổi.
Giải
Trạng thái 1 Trạng thái 2
Theo định luật sáclơ, ta có
C2. Hãy dùng các số liệu cho trong bản kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ toạ độ (p, T).
???
p
T(K)
o
2. Đường đẳng tích:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích
p
T(K)
V1
V2
V1 < V2
Nếu V càng lớn đường đẳng tích nằm càng thấp
o
C3. Đường biểu diễn này có đặc điểm gì ?
???
Trả lời: Đường biểu diễn là đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ.
Củng cố:
1- Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật sáclơ ?
A
B
C
D
2- Trong hệ toạ độ (p, T), đâyđường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ?
A. Đường hypepol
B. Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ
C. Đường thẳng không đi qua gốc toạ độ
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po
3- Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào phù hợp với định luật sáclơ ?
B
A
D
C
4- Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ và áp suất 2 bar Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi
Bài làm
Trạng thái 1 Trạng thái 2
Theo định luật sáclơ, ta có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thùy Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)