Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ

Chia sẻ bởi Trần Thị Thiên Kim | Ngày 09/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG
LỚP: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VẬT LÝ 07
MSSV: 107126029
PHẠM VĂN NGÂN
Câu 1: Thế nào là quá trình đẳng nhiệt?
Câu 2: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích
B. Khối lượng
C. Áp suất
D. Nhiệt độ tuyệt đối
Câu 3: Phát biểu và viết định luật Bôi–lơ – Ma–ri-ốt ?
Câu 4: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
A.
B.
C.
D.
Bài 30
I. Quá trình đẳng tích
II. Định luật Sac – lơ
III. Đường đẳng tích
Quá trình
đẳng tích
II. Định luật Sac – lơ
III. Đường đẳng tích
I. Quá trình đẳng tích
Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích.
1/ Thí nghiệm
2/ Định luật Sác - lơ
Quá trình
đẳng tích
II. Định luật Sac – lơ
1/ Thí nghiệm
2/ Định luật Sác - lơ
III. Đường đẳng tích
II. Định luật Sac – lơ
1/ Thí nghiệm
Kết quả Thí nghiệm
C1. Hãy tính các giá trị của p/ T ở Bảng 30.1. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.
Trả lời:
p/ T = hằng số. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
Quá trình
đẳng tích
II. Định luật Sac – lơ
1/ Thí nghiệm
2/ Định luật Sác - lơ
III. Đường đẳng tích
II. Định luật Sac – lơ
2/ Định luật Sác - lơ
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Quá trình
đẳng tích
II. Định luật Sac – lơ
1/ Thí nghiệm
2/ Định luật Sác - lơ
III. Đường đẳng tích
II. Định luật Sac – lơ
2/ Định luật Sác - lơ
Gọi p1, T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 1; p2, T2 là áp suất và nhiệt độ của lượng khí này ở trạng thái 2. Ta có:
Ví dụ:
Tính áp suất của một lượng khí ở 300C, biết áp suất ở 00C là 1,20.105 Pa và thể tích khí không đổi.
Trả lời:
Trạng thái 1
p1 = 1,20.105 Pa
T1 = 273 K
Trạng thái 2
T2 = 273 + 30 = 303 K
p2 = ?
Vì thể tích khí không đổi nên:
p2= 1,33.105 Pa
C2. Hãy dùng các số liệu cho trong bản kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ toạ độ (p, T).
p
T(K)
o
Quá trình
đẳng tích
II. Định luật Sac – lơ
III. Đường đẳng tích
1/ Thí nghiệm
2/ Định luật Sác - lơ
III. Đường đẳng tích
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích.
C3. Đường biểu diễn này có đặc điểm gì?
Trả lời:
Đường biểu diễn là đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 1: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác – lơ ?
A. p ~ T
B. p ~ t
C.
D.
Câu 2: Trong hệ tọa độ (p,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ?
A. Đường hyperbol.
B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ.
C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0
Câu 3: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ ?
A. p ~ t
B.
C.
D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thiên Kim
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)