Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Minh |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi: Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Phát biểu và viết hệ thức định luật Bôi lơ – Ma riôt?
- Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt
- Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
p~1/V hay pV=hằng số
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các em hãy quan st v dự đoán hiện tượng trong thí nghiệm sau?
Thí nghiệm :
Khi đưa xi lanh vào trong nồi nước
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 10A4 !
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH
ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
I.QUÁ TRÌNH
ĐẲNG TÍCH
II.ĐỊNH LUẬT
SÁC-LƠ
III.ĐƯỜNG ĐẲNG
TÍCH
IV. VẬN DỤNG
1.Thí nghiệm
2. Định luật
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
I.QUÁ TRÌNH
ĐẲNG TÍCH
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH
Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích
không đổi là quá trình đẳng tích.
II.ĐỊNH LUẬT
SÁC-LƠ
III.ĐƯỜNG ĐẲNG
TÍCH
IV. VẬN DỤNG
1.Thí nghiệm
2. Định luật
II. ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ
1. Thí nghiệm:
Nêu lại khái niệm đẳng quá trình?
Thế nào là quá trình đẳng tích?
THÍ NGHIỆM
301
331
350
365
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
I.QUÁ TRÌNH
ĐẲNG TÍCH
II.ĐỊNH LUẬT
SÁC-LƠ
1.Thí nghiệm
NỘI DUNG BÀI HỌC
II. ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ
1. Thí nghiệm
Hãy tính các giá trị của P/T và cho nhận xét?
III.ĐƯỜNG ĐẲNG
TÍCH
IV. VẬN DỤNG
2. Định luật
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
I.QUÁ TRÌNH
ĐẲNG TÍCH
II.ĐỊNH LUẬT
SÁC-LƠ
1.Thí nghiệm
NỘI DUNG BÀI HỌC
II. ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ
1. Thí nghiệm:
2. Định luật Sác-lơ:
a. Định luật:
b. Biểu thức:
Trong quá trình đẳng tích của
một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với
nhiệt độ tuyệt đối.
* Lưu ý:
2. Định luật
I.QUÁ TRÌNH
ĐẲNG TÍCH
III.ĐƯỜNG ĐẲNG
TÍCH
IV. VẬN DỤNG
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
I.QUÁ TRÌNH
ĐẲNG TÍCH
II.ĐỊNH LUẬT
SÁC-LƠ
III.ĐƯỜNG ĐẲNG
TÍCH
IV. VẬN DỤNG
1.Thí nghiệm
2. Định luật
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
+,ĐN: Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích
Sử dụng kết quả TN vẽ đồ thị (p,T)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
TRÒ CHƠI
10
Luật chơi:
Hai đội chơi A và B , mỗi đội gồm 6 người. Mỗi đội chơi chọn ngẫu nhiên 1 câu hỏi và suy nghĩ trong thời gian 1 phút.
Trả lời đúng mỗi câu hỏi được 2 điểm, sai 0 điểm
Đội thắng khi có điểm số tổng cao hơn (được nhận quà từ ban tổ chức!!!)
Trường hợp hai đội bằng điểm nhau: sử dụng 1 câu hỏi phụ . Hai đội cùng suy nghĩ và “giơ tay” để trả lời!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
ĐỘI A
ĐỘI B
10
Đ: 2 đ
Đ: 2 đ
Đ: 2 đ
Đ: 2 đ
Đ: 2 đ
Đ: 2 đ
Đ: 2 đ
Đ: 2 đ
Đ: 2 đ
Đ: 2 đ
Tổng: ?
Tổng: 10 đ
S: 0 đ
S: 0 đ
S: 0 đ
S: 0 đ
S: 0 đ
Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôilơ-Mariôt?
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Khi đun nóng một lượng khí ở thể tích không đổi thì:
C. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng
D. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích không đổi
B. Khối lượng riêng của khí tăng lên
A. Áp suất khí không đổi
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Khi làm dãn nở khí đẳng nhiệt thì?
C. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng
D. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm
B. Khối lượng riêng của khí tăng lên
A. Áp suất khí tăng lên
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Sác-lơ:
C. Nén khí trong xilanh để tăng áp suất.
D. Cả ba hiện tượng trên
B. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ.
A. Quả bóng bay bị vở ra khi bóp mạnh.
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Nén đẳng nhiệt một lượng khí xác định có áp suất 1atm từ 12lít đến 3lít, áp suất khí trong bình sau khi nén là?
C. 4atm
D. Áp suất vẫn không đổi
B. 3atm
A.2atm
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sác-lơ?
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Đồ thị nào sau đây thể hiện định luật Sác-lơ:
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Một khối khí đựng trong bình kín ở có áp suất 1,5at. Khi tăng nhiệt độ đến thì áp suất trong bình tăng thêm bao nhiêu?
C. 0,3at
D. Một đáp án khác
B. 1,8at
A.4,8at
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Trong hệ toạ độ (p,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ?
A. Đường hypebol.
B. Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ.
C. Đường thẳng không đi qua gốc toạ độ.
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p=p0.
- Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt
- Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
p~1/V hay pV=hằng số
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các em hãy quan st v dự đoán hiện tượng trong thí nghiệm sau?
Thí nghiệm :
Khi đưa xi lanh vào trong nồi nước
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 10A4 !
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH
ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
I.QUÁ TRÌNH
ĐẲNG TÍCH
II.ĐỊNH LUẬT
SÁC-LƠ
III.ĐƯỜNG ĐẲNG
TÍCH
IV. VẬN DỤNG
1.Thí nghiệm
2. Định luật
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
I.QUÁ TRÌNH
ĐẲNG TÍCH
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH
Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích
không đổi là quá trình đẳng tích.
II.ĐỊNH LUẬT
SÁC-LƠ
III.ĐƯỜNG ĐẲNG
TÍCH
IV. VẬN DỤNG
1.Thí nghiệm
2. Định luật
II. ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ
1. Thí nghiệm:
Nêu lại khái niệm đẳng quá trình?
Thế nào là quá trình đẳng tích?
THÍ NGHIỆM
301
331
350
365
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
I.QUÁ TRÌNH
ĐẲNG TÍCH
II.ĐỊNH LUẬT
SÁC-LƠ
1.Thí nghiệm
NỘI DUNG BÀI HỌC
II. ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ
1. Thí nghiệm
Hãy tính các giá trị của P/T và cho nhận xét?
III.ĐƯỜNG ĐẲNG
TÍCH
IV. VẬN DỤNG
2. Định luật
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
I.QUÁ TRÌNH
ĐẲNG TÍCH
II.ĐỊNH LUẬT
SÁC-LƠ
1.Thí nghiệm
NỘI DUNG BÀI HỌC
II. ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ
1. Thí nghiệm:
2. Định luật Sác-lơ:
a. Định luật:
b. Biểu thức:
Trong quá trình đẳng tích của
một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với
nhiệt độ tuyệt đối.
* Lưu ý:
2. Định luật
I.QUÁ TRÌNH
ĐẲNG TÍCH
III.ĐƯỜNG ĐẲNG
TÍCH
IV. VẬN DỤNG
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
I.QUÁ TRÌNH
ĐẲNG TÍCH
II.ĐỊNH LUẬT
SÁC-LƠ
III.ĐƯỜNG ĐẲNG
TÍCH
IV. VẬN DỤNG
1.Thí nghiệm
2. Định luật
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
+,ĐN: Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích
Sử dụng kết quả TN vẽ đồ thị (p,T)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
TRÒ CHƠI
10
Luật chơi:
Hai đội chơi A và B , mỗi đội gồm 6 người. Mỗi đội chơi chọn ngẫu nhiên 1 câu hỏi và suy nghĩ trong thời gian 1 phút.
Trả lời đúng mỗi câu hỏi được 2 điểm, sai 0 điểm
Đội thắng khi có điểm số tổng cao hơn (được nhận quà từ ban tổ chức!!!)
Trường hợp hai đội bằng điểm nhau: sử dụng 1 câu hỏi phụ . Hai đội cùng suy nghĩ và “giơ tay” để trả lời!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
ĐỘI A
ĐỘI B
10
Đ: 2 đ
Đ: 2 đ
Đ: 2 đ
Đ: 2 đ
Đ: 2 đ
Đ: 2 đ
Đ: 2 đ
Đ: 2 đ
Đ: 2 đ
Đ: 2 đ
Tổng: ?
Tổng: 10 đ
S: 0 đ
S: 0 đ
S: 0 đ
S: 0 đ
S: 0 đ
Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôilơ-Mariôt?
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Khi đun nóng một lượng khí ở thể tích không đổi thì:
C. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng
D. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích không đổi
B. Khối lượng riêng của khí tăng lên
A. Áp suất khí không đổi
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Khi làm dãn nở khí đẳng nhiệt thì?
C. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng
D. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm
B. Khối lượng riêng của khí tăng lên
A. Áp suất khí tăng lên
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Sác-lơ:
C. Nén khí trong xilanh để tăng áp suất.
D. Cả ba hiện tượng trên
B. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ.
A. Quả bóng bay bị vở ra khi bóp mạnh.
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Nén đẳng nhiệt một lượng khí xác định có áp suất 1atm từ 12lít đến 3lít, áp suất khí trong bình sau khi nén là?
C. 4atm
D. Áp suất vẫn không đổi
B. 3atm
A.2atm
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sác-lơ?
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Đồ thị nào sau đây thể hiện định luật Sác-lơ:
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Một khối khí đựng trong bình kín ở có áp suất 1,5at. Khi tăng nhiệt độ đến thì áp suất trong bình tăng thêm bao nhiêu?
C. 0,3at
D. Một đáp án khác
B. 1,8at
A.4,8at
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
* Tiết : 49 – Bài: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Trong hệ toạ độ (p,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ?
A. Đường hypebol.
B. Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ.
C. Đường thẳng không đi qua gốc toạ độ.
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p=p0.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)