Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ

Chia sẻ bởi Ngô Thị Toán | Ngày 09/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Phát biểu và viết hệ thức định luật Bôi lơ – Ma riôt?
Câu 2: Đường biểu diễn nào sau đây gọi là đường đẳng nhiệt?
- Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt
- Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
p~1/V hay pV=hằng số
KIỂM TRA BÀI CŨ
Text
Sác-lơ
VẬT LÝ
Trường THPT Trung Giã

GVHD: Trần Thị Kim Oanh
SVTT: Ngô Thị Toán
Hiện tượng 1
Tại sao khi chế tạo bóng đèn (đèn sợi đốt) người ta nạp đầy khí trơ ở áp suất thấp?
Đèn sợi đốt
Hiện tượng 2
Lốp xe bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. Tại sao?
Bài học hôm nay có thể cho các em giải thích được nhiều hiện tượng như trên
Bài 30
QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH –
ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ
5
I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH
Quá trình biến đổi trạng thái khí khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích.
Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
6
Khi đưa xi lanh vào trong nồi nước
Thí nghiệm này cho phép ta rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi?
I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH
II.ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
7
D?ng c? thí nghi?m :
- �p k?
- Nhi?t k?
- Xilanh ch?a m?t lu?ng khí
- Pittơng c? d?nh
- Ch?u nu?c nĩng
- Gi� d?
1.Thí nghiệm:
9
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
II. ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ
1. Thí nghi?m
C1:Hãy tính các giá trị của p/T ở bảng trên. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích
K?T QU? THÍ NGHI?M
2,56
2,58
2,56
2,55
2,56
10
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
II. ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ
2. Định luật Sác-lơ:
a. Định luật:
b. Bi?u th?c:
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định,
áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
11
Bài tập số 7/162 SGK.
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30oC, và áp suất 2 bar. (1 bar = 10^5 Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi ?
Trạng thái 1:
t1 = 300C  T1 = t1 +273 = 303K
p1 = 2bar
Trạng thái 2:
p2 = 2p1
T2 = ?
Vì thể tích khí không đổi nên ta có thể áp dụng ĐL Sác-lơ:
Bài giải
Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Ví d?
12
Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH-ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
Dựa vào số liệu cho ở bảng kết quả thí nghiệm, các em hãy vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục tọa độ (p,T ).
Em có nhận xét gì về dạng đồ thị vừa nhận được ?
13
T(K)
Đồ thị là một đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH-ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
Nhận xét
335
858
14
p
T(K)
V1
V2
V1 < V2
- Đường đẳng tích là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối khi thể tích không đổi.
- Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH-ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
Chứng minh V1 < V2 ?

0
15
p
T(K)
V1
V2
T1= T2
p1
p2
Theo hình vẽ ta có: T1 = T2 .Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
p1V1 = p2V2 . Mà p1 > p2 suy ra V1 < V2 (đpcm).
TÓM TẮT KIẾN THỨC
Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.

Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:

3. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Tại sao khi chế tạo bóng đèn (đèn sợi đốt) người ta nạp đầy khí trơ ở áp suất thấp?
Đèn sợi đốt
Giải thích hiện tượng 1.
Trả lời:
Khí trơ là loại khí không tạo sự phản ứng với kim loại, nên dùng khí trơ sẽ làm "tuổi thọ" của sợi đốt tăng cao.
Khi đèn sáng nhiệt độ của sợi đốt tăng cao, làm áp suất chất khí trong bóng tăng mạnh, lúc này khí trơ áp suất thấp sẽ giúp làm cân bằng với áp suất không khí bên ngoài để không bị vỡ.
p
Giải thích hiện tượng 2.
Lốp xe bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. Tại sao?
Trả lời
Khi để lốp xe ngoài nắng nhiệt độ khí trong xăm tăng làm áp suất tăng theo nếu lốp xe được bơm căng trước có thể bị nổ.
VẬN DỤNG
Các em hãy giải các
bài tập sau
20
BÀI TẬP VẬN DỤNG
A. Đường hypebol
B. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ
C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
D. Đường thẳng cắt trục P tại điểm p = p0.
Trong hệ trục tọa độ (p,T),đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
Bài 1
p
T(K)
p0
0
Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Charles?
A. P ~ T
D.
C .
hằng số
B. P ~ t
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 2
22
Ta coi thể tích của lốp xe là không đổi nên ta có thể áp dụng ĐL Sác-lơ.
Gi?i:
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5 bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp xe tăng lên tới 500C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này.
Bài 3
Trạng thái 1
t1 = 250C; p1 = 5 bar
Trạng thái 2
t2 = 500C thì p2 = ?
Chúc các bạn học giỏi
Kính chúc thầy cô sức khỏe
Cảm ơn đã chú ý lắng nghe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Toán
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)