Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ

Chia sẻ bởi phan thị cung | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY, CÔ VÀ CÁC BẠN
NGƯỜI DẠY: PHAN THỊ CUNG
LỚP DẠY: 10E
NGÀY DẠY: 31/3/2018
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Nêu nội dung định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và viết biểu thức định luật.
Nêu điều kiện áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
ĐÁP ÁN
1. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.
Nội dụng định luật: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

2. Điều kiện áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:
Lượng khí xác định
Nhiệt độ không đổi
Tiết 64
QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH.
ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ
I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH
II. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài 30 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH –
ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ
5
I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH
Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là quá trình đẳng tích.

1. Thí nghi?m:
II. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
a) Dụng cụ thí nghiệm
301
1,0
1,1
331
1,2
350
1,25
365
K?T QU? THÍ NGHI?M
301
331
350
365
b. Tiến hành thí nghiệm:
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Sau khi quan sát thí nghiệm hãy thực hiện các hoạt động sau:
Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm
Khi T tăng hay giảm thì áp suất thay đổi như thế nào?
Có nhận xét gì về thương số p/T? Từ đó rút ra mối liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích
ĐÁP ÁN THẢO LUẬN
1.



2. Ta thấy, khi T tăng thì p tăng, khi T giảm thì p giảm
3. Nếu bỏ qua sai số trong quá trình làm thí nghiệm thì thương số p/T bằng nhau và bằng hằng số
Vậy: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí xác định áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
II. ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ
2. Định luật Sác-lơ:
a. Định luật:
b. Bi?u th?c:
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định,
áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
* Lưu ý
Điều kiện áp dụng định luật Sác-lơ:
Lượng khí xác định
Thể tích không đổi
Trạng thái 1:
t1 = 300C  T1 = t1 +273 = 303K
p1 = 2.105 Pa
Trạng thái 2:
p2 = 2p1
T2 = ?
Vì thể tích khí không đổi nên ta có thể áp dụng ĐL Sác-lơ:
Bài giải
Ví d?
Một khối khí ở nhiệt độ 300C có áp suất 2.105 (Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi? Biết rằng trong quá trình biến đổi trạng thái thể tích giữ không đổi
Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH-ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
Dựa vào số liệu cho ở bảng kết quả thí nghiệm, các em hãy vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục tọa độ (p,T ).
Trên trục tung: cứ 1 cm ứng với 0,25.105Pa.
Trục hoành: cứ 1 cm ứng với 50 K.
Em có nhận xét gì về dạng đồ thị vừa nhận được ?
T(K)
Đồ thị là một đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH-ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
Nhận xét
p
T(K)
V1
V2
V1 < V2
Đường đẳng tích là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối khi thể tích không đổi.
L� du?ng th?ng k�o d�i di qua g?c t?a d?.
?ng v?i c�c th? tích kh�c nhau c?a c�ng m?t lu?ng khí thì ta cĩ nh?ng du?ng d?ng tích kh�c nhau.
Du?ng d?ng tích ? tr�n ?ng v?i th? tích nh? hon du?ng d?ng tích ? du?i.
Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH-ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
Kết luận:
Đặc điểm:
Bạn hãy chứng minh đặc điểm thứ 3 vừa nêu? ( V1 < V2 )
0
p
T(K)
V1
V2
T1= T2
p1
p2
Theo hình vẽ ta có: T1 = T2 .Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
p1V1 = p2V2 . Mà p1 > p2 suy ra V1 < V2 (đpcm).
TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.
2. Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:

3. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
17
Ta coi thể tích của lốp xe là không đổi nên ta có thể áp dụng ĐL Sác-lơ.
Gi?i:
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5 bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp xe tăng lên tới 500C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này.
Ví dụ
Trạng thái 1
t1 = 250C; p1 = 5 bar
Trạng thái 2
t2 = 500C thì p2 = ?
Chúc các bạn học giỏi
Kính chúc sức khỏe qúy thầy cô
Trân trọng kính chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phan thị cung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)