Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ

Chia sẻ bởi Lê Thị Phương Hà | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là quá trình đẳng nhiệt ?
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
p~1/V hay pV=hằng số
2. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Bôi Lơ – Mariốt ?
Trạng thái của 1 lượng khí được xác định bằng các thông số nào sau đây?

A. thể tích V, áp suất p, khối lượng m

KIỂM TRA BÀI CŨ
B. thể tích V, áp suất p, nhiệt độ tuyệt đối T
C. thể tích V, áp suất p, khối lượng m

D. áp suất p, nhiệt độ tuyệt đối T, khối lượng m

Hệ thức nào sau đây phù hợp với Định luật BÔILƠ - MARIÔT ?

A. p ~ V
B. p1V1 = p2V2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hệ thức nào sau đây không phù hợp với Định luật BÔILƠ - MARIÔT ?

A. p ~ 1/V
D. p1V1 = p2V2
C. V ~ p
B. V ~ 1/p
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đồ thị nào sau đây không phải là đường đẳng nhiệt
Quá trình đẳng tích.
Định luật SACLƠ
BÀI 30
HÌNH VẼ MÔ PHỎNG THÍ NGHIỆM
Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi ?
THỂ TÍCH KHÍ TRONG 2 XI LANH
???
THỂ TÍCH KHÍ TRONG 2 XI LANH KHÔNG ĐỔI
1. Quá trình đẳng tích
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó THỂ TÍCH được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng tích
V = hằng số

Thí nghiệm
Hãy tính các giá trị p/T.
Từ đó rút ra mối liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích ?
2. ĐỊNH LUẬT SACLƠ
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
=
p1, T1: áp suất, nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 1
hằng số
hay
=

p2, T2: áp suất, nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 2
Ví dụ: Tính áp suất của một lượng khí ở 30oC, biết áp suất khí ở 0oC là 1,20 105Pa và thể tích khí không đổi
Trạng thái 1:
Trạng thái 2:

Vì thể tích khí không đổi nên:
=
p2
=
1,33.105Pa

p1= 1,20 105Pa
T1 = 273OK
T2 = 273 + 30 = 303OK

p2= ?


T = t + 273
Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ tọa độ (p,T)
Nhân xét :
O
p
T(K)
Đường biểu diễn đi qua gốc tọa độ.
1,1
1,2
1
301
331
350
3. Đường đẳng tích
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là
đường đẳng tích
đường đẳng tích kéo dài đi qua gốc tọa độ
V1 < V2
đường đẳng tích ở trên thể tích nhỏ hơn đường ở dưới
Đường đẳng tích có đặc điểm gì?

Trong hệ tọa độ (p,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ?

A. đường hyperbol
B. đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ
C. đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
D. đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po
Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật SACLƠ?

A. p ~ T
B. p ~ t
Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật SACLƠ?

A. p ~ t
Đồ thị nào sau đây không phải là đường đẳng tích
Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Sác-lơ ?


A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ.
B. Thổi không khí vào một quả bóng bay.
C. Đun nóng khí trong một xilanh kín.
D. Đun nóng khí trong một xilanh hở.
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Phương Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)