Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Lan Hương |
Ngày 24/10/2018 |
83
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ LỚP 8
Giáo viên thực hiện:
HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
Bài 30
Tiết 48
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Những giai cấp và tầng lớp mới hình thành do tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp?
a. Giai cấp địa chủ
b. Giai cấp công nhân
c. Tư sản dân tộc, tiểu tư sản, công nhân
d. Nông dân
3. Tại sao các nhà yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX lại muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?
Cứu nước theo con đường dân chủ tư sản.
2. Xu hướng cứu nước mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu TKXX?
Nhật Bản có hoàn cảnh giống Việt Nam (CĐPK suy yếu, bị phương Tây đe doạ xâm lược), nhưng nhờ đi theo con đường dân chủ tư sản mà trở nên giàu mạnh, giữ vững độc lập, chủ quyền.
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
Bài 30
Tiết 48
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
2. Đông Kinh nghĩa thục (1907)
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống
thuế ở Trung Kì (1908)
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1904, Hội Duy tân thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu.
Phan Bội châu (1867-1940)
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
+ Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập
+ Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập.
1904, Hội Duy tân thành lập
do Phan Bội Châu đứng đầu.
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
+ Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập
+ Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập.
Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập?
- Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường.
- Muốn giành được độc lập thì chỉ có con đường bạo động vũ trang, vì phù hợp với truyền thống đấu tranh giành độc lập và bảo vệ độc lập trong lịch sử của dân tộc ta.
1904, Hội Duy tân thành lập
do Phan Bội Châu đứng đầu.
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
+ Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập
+ Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập.
Tại sao Phan Bội Châu lại muốn dựa vào Nhật Bản để thực hiện mục đích, chủ trương của Hội Duy tân?
- Phan Bội châu cho rằng, Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hóa Hán học (đồng chủng, đồng văn) nên có thể nhờ cậy được.
1904, Hội Duy tân thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu.
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
+ Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập
+ Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập.
- Hoạt động chính của Phong trào Đông Du
+ 1905-1908: số học sinh sang Nhật học lên tới 200 người.
Học sinh trong phong trào Đông Du
1905
XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT
Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời
Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Sau này muôn thuở há không ai.
Non sông đã chết sống thêm nhục
Hiền thánh còn đâu học cũng hoài
Muốn vượt biển Đông theo cánh gió
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
Phan Bội Châu
(Tôn Quang Phiệt dịch)
1904, Hội Duy tân thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu.
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
+ Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập
+ Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập.
- Hoạt động chính của Phong trào Đông Du
+ 1905-1908: số học sinh sang Nhật học lên tới 200 người.
+ Văn thơ yêu nước và cách mạng được truyền về nước.
Học sinh trong phong trào Đông Du
+ 3/1909, Phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy tân ngừng hoạt động.
1904, Hội Duy tân thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu.
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
+ Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập
+ Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập.
- Hoạt động chính của Phong trào Đông Du
+ 1905-1908: số học sinh sang Nhật học lên tới 200 người.
+ Văn thơ yêu nước và cách mạng được truyền về nước.
+ 3/1909, Phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy tân ngừng hoạt động.
Tại sao Phong trào Đông Du thất bại?
Do các thế lực đế quốc Nhật-Pháp những nười Việt Nam yêu cấu kết với nhau để trục xuất thanh niên yêu nước Việt Nam ra khỏi đất Nhật.
1904, Hội Duy tân thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu.
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Hoạt động chính của Phong trào Đông Du
* Bài học:
- Chủ trương bạo động là đúng, những tư tưởng dựa vào đế quốc để đánh đế quốc là không thể được.
Sự thất bại của phong trào Đông Du để lại bài học gì?
- Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở thực lực mà tranh thủ hỗ trợ quốc tế chân chính.
2. Đông kinh nghĩa thục (1907)
Hiệu trưởng:
Lương Văn Can (1854-1927)
Lương Văn Can
3/1907, trường Đông Kinh nghĩa thục thành lập.
- Thời gian hoạt động:
- Phạm vi hoạt động:
Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình...
Số học sinh tham gia học: có lúc lên tới 1.000 người.
- Hoạt động chính: mở trường dạy địa lý, lịch sử, khoa học thường thức; tổ chức các buổi bình văn; xuất bản sách báo...
Từ tháng 3 đến tháng 11/1907
2. Đông kinh nghĩa thục (1907)
Hiệu trưởng:
Lương Văn Can
3/1907, trường Đông Kinh nghĩa thục thành lập.
- Thời gian hoạt động:
- Phạm vi hoạt động:
Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình...
Số học sinh tham gia học: có lúc lên tới 1.000 người.
- Hoạt động chính: mở trường dạy địa lý, lịch sử, khoa học thường thức; tổ chức các buổi bình văn; xuất bản sách báo...
Từ tháng 3 đến tháng 11/1907
Trường Nghĩa Thục đứng đầu dạy dỗ
Khắp ba mươi sáu phố Hà thành
Gái trai nô nức học hành
Giáo sư tám lớp, học sinh non ngàn…
Buổi diễn thuyết người đông như hội
Kỳ bình văn khách tới như mưa
I. Đông kinh nghĩa thục (1907)
- Hiệu trưởng:
Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục có tác dụng gì?
Lương Văn Can
3/1907, trường Đông Kinh nghĩa thục thành lập.
- Thời gian hoạt động:
- Phạm vi hoạt động:
Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình...
Số học sinh tham gia học có lúc lên tới 1.000 người.
- Hoạt động chính: mở trường dạy địa lý, lịch sử, khoa học thường thức; tổ chức các buổi bình văn; xuất bản sách báo...
Từ tháng 3 đến tháng 11/1907
Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới.
Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc.
- Phối hợp hành động với các sĩ phu đã xuất dương và hỗ trợ cho phong trào Đông Du của Phan Bội Châu và phong trào Duy tân đang phát triển trong cả nước”
2. Đông kinh nghĩa thục (1907)
- Hiệu trưởng:
Đánh giá các hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục?
Lương Văn Can
3/1907, trường Đông Kinh nghĩa thục thành lập.
- Thời gian hoạt động:
- Phạm vi hoạt động:
Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình...
Số học sinh tham gia học: có lúc lên tới 1.000 người.
- Hoạt động chính: mở trường dạy địa lý, lịch sử, khoa học thường thức; tổ chức các buổi bình văn; xuất bản sách báo...
Từ tháng 3 đến tháng 11/1907
Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục thực chất là một cuộc vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản.
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy tân
Phan Châu Trinh (1872-1926)
- Lãnh đạo:
Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng
- Hình thức hoạt động:
Mở trường, diễn thuyết về các vấn đề xã hội, tình hình thế giới, đả phá các hủ tục phong kiến, cổ vũ theo cái mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang công thương nghiệp...
- Mục đích:
Nâng cao ý thức tự cường
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng chi sờn dạ sắt son
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
Gian nan chi kể việc con con.
Phan Châu Trinh
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy tân
b. Phong trào chống thuế
- Nguyên nhân:
+ Do chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp, nông dân khốn khổ về các thứ thuế.
+ Ảnh hưởng của cuộc vận động Duy tân.
Từ ngày Tây lại sứ sang/Đi xâu nộp thuế, làm đàng không nguôi.
Từ ngày Tây lại sứ sang/Đào sông Cu Ní, đắp đàng Bồng Miêu.
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy tân
b. Phong trào chống thuế
- Nguyên nhân:
+ Do chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp, nông dân khốn khổ về các thứ thuế.
+ Ảnh hưởng của cuộc vận động Duy tân.
- Diễn biến:
(SGK)
Dựa vào SGK, tóm tắt những diễn biến chính của phong trào chống thuế?
Phong trào bắt đầu từ Quảng Nam sau đó lan ra khắp các tỉnh Trung Kì. Phong trào làm tê liệt chính quyền của bọn thực dân phong kiến ở nông thôn. Từ đấu tranh hoà bình, phong trào thiên về khuynh hướng bạo động. Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp. Phan châu Trinh, Trần Quý Cáp bị kết án tử hình.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Phong trào Đông Du diễn ra trong khoảng thời gian nào?
a. 1905
b. 1905-1908
c. 1905-1909
d. 1907
2. Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập dân tộc là chủ trương của ai?
a. Phan Châu Trinh
b. Lương Văn Can
c. Phan Bội Châu
d. Huỳnh Thúc Kháng
3. Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục có tác dụng gì?
a. Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước.
b. Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc.
c. Truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới.
d. Các câu a, b, c, đều đúng
CỦNG CỐ BÀI HỌC
4. Thủ lĩnh của phong trào Duy tân ở Trung Kì?
a. Phan Châu Trinh
b. Lương Văn Can
c. Phan Bội Châu
d. Huỳnh Thúc Kháng
3. Hình thức hoạt động của Phong trào Duy tân?
a. Mở trường, diễn thuyết về các vấn đề xã hội, tình hình thế gới.
b. Đả phá các hủ tục phong kiến, cổ vũ theo cái mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn,
d. Các câu a, b, c, đều đúng
c. Cổ động mở mang công thương nghiệp.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài
2. Chuẩn bị bài 30, phần II:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Gợi ý chuẩn bị bài:
Chính sách của Pháp ở Đông Dương trong thời chiến?
Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế: thành phần tham gia, kết cục?
Khởi nghĩa Thái Nguyên: nguyên nhân, diễn biến?
Trong bối cảnh nào Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Động cơ thúc đẩy người sang phương Tây? Nét chính về hành trinh cứu nước?
Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học sinh học tập tốt!
Giáo viên thực hiện:
HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
Bài 30
Tiết 48
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Những giai cấp và tầng lớp mới hình thành do tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp?
a. Giai cấp địa chủ
b. Giai cấp công nhân
c. Tư sản dân tộc, tiểu tư sản, công nhân
d. Nông dân
3. Tại sao các nhà yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX lại muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?
Cứu nước theo con đường dân chủ tư sản.
2. Xu hướng cứu nước mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu TKXX?
Nhật Bản có hoàn cảnh giống Việt Nam (CĐPK suy yếu, bị phương Tây đe doạ xâm lược), nhưng nhờ đi theo con đường dân chủ tư sản mà trở nên giàu mạnh, giữ vững độc lập, chủ quyền.
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
Bài 30
Tiết 48
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
2. Đông Kinh nghĩa thục (1907)
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống
thuế ở Trung Kì (1908)
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1904, Hội Duy tân thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu.
Phan Bội châu (1867-1940)
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
+ Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập
+ Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập.
1904, Hội Duy tân thành lập
do Phan Bội Châu đứng đầu.
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
+ Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập
+ Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập.
Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập?
- Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường.
- Muốn giành được độc lập thì chỉ có con đường bạo động vũ trang, vì phù hợp với truyền thống đấu tranh giành độc lập và bảo vệ độc lập trong lịch sử của dân tộc ta.
1904, Hội Duy tân thành lập
do Phan Bội Châu đứng đầu.
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
+ Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập
+ Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập.
Tại sao Phan Bội Châu lại muốn dựa vào Nhật Bản để thực hiện mục đích, chủ trương của Hội Duy tân?
- Phan Bội châu cho rằng, Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hóa Hán học (đồng chủng, đồng văn) nên có thể nhờ cậy được.
1904, Hội Duy tân thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu.
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
+ Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập
+ Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập.
- Hoạt động chính của Phong trào Đông Du
+ 1905-1908: số học sinh sang Nhật học lên tới 200 người.
Học sinh trong phong trào Đông Du
1905
XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT
Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời
Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Sau này muôn thuở há không ai.
Non sông đã chết sống thêm nhục
Hiền thánh còn đâu học cũng hoài
Muốn vượt biển Đông theo cánh gió
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
Phan Bội Châu
(Tôn Quang Phiệt dịch)
1904, Hội Duy tân thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu.
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
+ Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập
+ Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập.
- Hoạt động chính của Phong trào Đông Du
+ 1905-1908: số học sinh sang Nhật học lên tới 200 người.
+ Văn thơ yêu nước và cách mạng được truyền về nước.
Học sinh trong phong trào Đông Du
+ 3/1909, Phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy tân ngừng hoạt động.
1904, Hội Duy tân thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu.
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
+ Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập
+ Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập.
- Hoạt động chính của Phong trào Đông Du
+ 1905-1908: số học sinh sang Nhật học lên tới 200 người.
+ Văn thơ yêu nước và cách mạng được truyền về nước.
+ 3/1909, Phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy tân ngừng hoạt động.
Tại sao Phong trào Đông Du thất bại?
Do các thế lực đế quốc Nhật-Pháp những nười Việt Nam yêu cấu kết với nhau để trục xuất thanh niên yêu nước Việt Nam ra khỏi đất Nhật.
1904, Hội Duy tân thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu.
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Hoạt động chính của Phong trào Đông Du
* Bài học:
- Chủ trương bạo động là đúng, những tư tưởng dựa vào đế quốc để đánh đế quốc là không thể được.
Sự thất bại của phong trào Đông Du để lại bài học gì?
- Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở thực lực mà tranh thủ hỗ trợ quốc tế chân chính.
2. Đông kinh nghĩa thục (1907)
Hiệu trưởng:
Lương Văn Can (1854-1927)
Lương Văn Can
3/1907, trường Đông Kinh nghĩa thục thành lập.
- Thời gian hoạt động:
- Phạm vi hoạt động:
Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình...
Số học sinh tham gia học: có lúc lên tới 1.000 người.
- Hoạt động chính: mở trường dạy địa lý, lịch sử, khoa học thường thức; tổ chức các buổi bình văn; xuất bản sách báo...
Từ tháng 3 đến tháng 11/1907
2. Đông kinh nghĩa thục (1907)
Hiệu trưởng:
Lương Văn Can
3/1907, trường Đông Kinh nghĩa thục thành lập.
- Thời gian hoạt động:
- Phạm vi hoạt động:
Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình...
Số học sinh tham gia học: có lúc lên tới 1.000 người.
- Hoạt động chính: mở trường dạy địa lý, lịch sử, khoa học thường thức; tổ chức các buổi bình văn; xuất bản sách báo...
Từ tháng 3 đến tháng 11/1907
Trường Nghĩa Thục đứng đầu dạy dỗ
Khắp ba mươi sáu phố Hà thành
Gái trai nô nức học hành
Giáo sư tám lớp, học sinh non ngàn…
Buổi diễn thuyết người đông như hội
Kỳ bình văn khách tới như mưa
I. Đông kinh nghĩa thục (1907)
- Hiệu trưởng:
Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục có tác dụng gì?
Lương Văn Can
3/1907, trường Đông Kinh nghĩa thục thành lập.
- Thời gian hoạt động:
- Phạm vi hoạt động:
Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình...
Số học sinh tham gia học có lúc lên tới 1.000 người.
- Hoạt động chính: mở trường dạy địa lý, lịch sử, khoa học thường thức; tổ chức các buổi bình văn; xuất bản sách báo...
Từ tháng 3 đến tháng 11/1907
Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới.
Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc.
- Phối hợp hành động với các sĩ phu đã xuất dương và hỗ trợ cho phong trào Đông Du của Phan Bội Châu và phong trào Duy tân đang phát triển trong cả nước”
2. Đông kinh nghĩa thục (1907)
- Hiệu trưởng:
Đánh giá các hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục?
Lương Văn Can
3/1907, trường Đông Kinh nghĩa thục thành lập.
- Thời gian hoạt động:
- Phạm vi hoạt động:
Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình...
Số học sinh tham gia học: có lúc lên tới 1.000 người.
- Hoạt động chính: mở trường dạy địa lý, lịch sử, khoa học thường thức; tổ chức các buổi bình văn; xuất bản sách báo...
Từ tháng 3 đến tháng 11/1907
Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục thực chất là một cuộc vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản.
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy tân
Phan Châu Trinh (1872-1926)
- Lãnh đạo:
Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng
- Hình thức hoạt động:
Mở trường, diễn thuyết về các vấn đề xã hội, tình hình thế giới, đả phá các hủ tục phong kiến, cổ vũ theo cái mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang công thương nghiệp...
- Mục đích:
Nâng cao ý thức tự cường
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng chi sờn dạ sắt son
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
Gian nan chi kể việc con con.
Phan Châu Trinh
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy tân
b. Phong trào chống thuế
- Nguyên nhân:
+ Do chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp, nông dân khốn khổ về các thứ thuế.
+ Ảnh hưởng của cuộc vận động Duy tân.
Từ ngày Tây lại sứ sang/Đi xâu nộp thuế, làm đàng không nguôi.
Từ ngày Tây lại sứ sang/Đào sông Cu Ní, đắp đàng Bồng Miêu.
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy tân
b. Phong trào chống thuế
- Nguyên nhân:
+ Do chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp, nông dân khốn khổ về các thứ thuế.
+ Ảnh hưởng của cuộc vận động Duy tân.
- Diễn biến:
(SGK)
Dựa vào SGK, tóm tắt những diễn biến chính của phong trào chống thuế?
Phong trào bắt đầu từ Quảng Nam sau đó lan ra khắp các tỉnh Trung Kì. Phong trào làm tê liệt chính quyền của bọn thực dân phong kiến ở nông thôn. Từ đấu tranh hoà bình, phong trào thiên về khuynh hướng bạo động. Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp. Phan châu Trinh, Trần Quý Cáp bị kết án tử hình.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Phong trào Đông Du diễn ra trong khoảng thời gian nào?
a. 1905
b. 1905-1908
c. 1905-1909
d. 1907
2. Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập dân tộc là chủ trương của ai?
a. Phan Châu Trinh
b. Lương Văn Can
c. Phan Bội Châu
d. Huỳnh Thúc Kháng
3. Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục có tác dụng gì?
a. Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước.
b. Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc.
c. Truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới.
d. Các câu a, b, c, đều đúng
CỦNG CỐ BÀI HỌC
4. Thủ lĩnh của phong trào Duy tân ở Trung Kì?
a. Phan Châu Trinh
b. Lương Văn Can
c. Phan Bội Châu
d. Huỳnh Thúc Kháng
3. Hình thức hoạt động của Phong trào Duy tân?
a. Mở trường, diễn thuyết về các vấn đề xã hội, tình hình thế gới.
b. Đả phá các hủ tục phong kiến, cổ vũ theo cái mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn,
d. Các câu a, b, c, đều đúng
c. Cổ động mở mang công thương nghiệp.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài
2. Chuẩn bị bài 30, phần II:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Gợi ý chuẩn bị bài:
Chính sách của Pháp ở Đông Dương trong thời chiến?
Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế: thành phần tham gia, kết cục?
Khởi nghĩa Thái Nguyên: nguyên nhân, diễn biến?
Trong bối cảnh nào Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Động cơ thúc đẩy người sang phương Tây? Nét chính về hành trinh cứu nước?
Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học sinh học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Lan Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)