Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thu |
Ngày 24/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Em hãy trình bày sự thành lập, mục đích, biện pháp hoạt động của phong trào Đông Du ?
Kiểm tra bài cũ
2) Mục đích của Hội Duy Tân là gì ?
Gởi thanh niên sang Nhật Du học
B. Phát động thanh niên tham gia phong trào Đông Du
C. Lập ra một nước Việt Nam độc lập
D. Đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập dân tộc
Kiểm tra bài cũ
3) Tháng 3-1907, ở Bắc kì có một cuộc vận động được các sĩ phu chú trọng, đó là cuộc vận động nào ?
A. Cuộc vận động Duy tân
Cuộc vận động cải cách văn hoá theo lối tư
sản (Đông Kinh Nghĩa Thục).
C. Phong trào Đông Du.
D. Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ.
Bài 30:
Phong trào yêu nước chống pháp
từ đầu thế kỷ xx đến năm 1918
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ
chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Tiết 49:
1. Chính sách của thực dân pháp ở Dông dương trong thời chiến
Nêu những thay đổi về mặt xã hội của Việt nam trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất ?
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ
chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918)
Tiết 49-
- Xã hội: Bắt lính cung cấp cho chiến tranh
Nêu những thay đổi trong chính sách kinh tế của Pháp ở Việt Nam ? Vì sao có sự thay đổi đó ?
- Kinh tế: Trồng cây công nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua công trái
Mặt tích cực và tiêu cực của chính sách đó ?
Tích cực: kinh tế Việt nam khởi sắc, tư sản dân tộc có điều kiện vươn lên
Tiêu cực: Lợi nhuận chỉ để cho Pháp dốc vào chiến tranh, nhân dân ta nói chung bần cùng hơn.
- Chính trị : văn hoá lừa bịp
- Mâu thuẩn giai cấp và dân tộc thêm sâu sắc.
1. Chính sách của thực dân pháp ở Dông dương trong thời chiến
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917)
Vua Duy tân lên ngôi lúc 7 tuổi, nhưng là người thông minh, chững chạc, nghiêm nghị, làm cho Pháp ngạc nhiên,năm 1917 những người yêu nước tiến bộ do Thái Phiên và Trần cao Vân cầm đầu đã bí mật liên lạc với binh lính bị tập trung ở thành phố Huế, sắp đưa sang chiến trường Châu Âu và mời vua Duy Tân tham gia khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa bị thất bại vua Duy Tân bị đày sang Châu Phi. Năm 1945 ông bị mất trong một vụ tai nạn máy bay
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân pháp ở Dông dương trong thời chiến
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917)
Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế
Khởi nghĩa ở Thái nguyên
Nguyên nhân
Lãnh đạo
Diễn biến
Kết quả
Pháp mở chiến dịch bắt lính đưa sang châu Âu
Thái Phiên, Trần Cao vân
Dự kiến vào đêm mùng 3 rạng sáng mùng 4-5-1916 tại Huế, nhưng bị lộ, khởi nghĩa không thành
Thái Phiên, Trần Cao Vân bị bắt xử tử
TrịnhVăn Cấn quê ở Vĩnh Yên, bị bắt làm lính khố xanh cho Pháp,sau đổi về Thái Nguyên giữ chức đội trưởng trong quân đội Pháp, thường xuyên tiếp xúc với tù chính trị, sáng 31-8-1917 nghĩa quân giết chết tên giám binh Pháp,phá nhà lao, thả tù chính trị, chiếm công sở, làm chủ tỉnh lị, nhưng do nghĩa quân không tiêu diệt ngay trại lính Pháp ở trong tỉnh lị, viện binh Pháp kéo đến vây hảm.Trịnh Văn Cấn rút khỏi tỉnh lị. Pháp dùng thủ đoạn, bắt mẹ và vợ con ông, kêu gọi ông đầu hàng, ông kiên quyết chiến đấu, khi bị thương ở đùi , ông dùng súng tự sát để giữ tròn khí tiết.
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân pháp ở Dông dương trong thời chiến
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917)
Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế
Khởi nghĩa ở Thái nguyên
Nguyên nhân
Lãnh đạo
Diễn biến
Kết quả
Pháp mở chiến dịch bắt lính đưa sang châu Âu
Binh lính được giác ngộ phối hợp với tù chính trị khởi nghĩa
Thái Phiên, Trần Cao vân
Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn
Dự kiến vào đêm mùng 3 rạng sáng mùng 4-5-1916 tại Huế, nhưng bị lộ, khởi nghĩa không thành
Phá nhà lao, giải phóng tù chính trị, chiếm công sở, nhưng không chiếm trại lính, nên bị phản công
Thái Phiên, Trần Cao Vân bị bắt xử tử
Kéo dài 5 tháng nhưng bị thất bại, đội cấn tự sát
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân pháp ở Dông dương trong thời chiến
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917)
3. Nh?ng hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tỡm đường cứu nước
* Em hãy kể vài nét về tiểu sử của Bác Hồ.
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân pháp ở Dông dương trong thời chiến
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917)
3. Nh?ng hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tỡm đường cứu nước
Vỡ sao, Nguyễn Tất Thành tuy rất khâm phục nhưng không tán thành con đường cứu nước của các bậc tiền bối ?
- Con đường cứu nước của các bậc tiền bối đều mắc sai lầm.
Vỡ sao, Nguyễn Tất Thành chọn con đường sang Phương Tây ?
Tàu đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân pháp ở Dông dương trong thời chiến
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917)
3. Nh?ng hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tỡm đường cứu nước
- Chọn con đường sang phương Tây để tỡm hiểu kẻ thù, các dân tộc thuộc địa cùng cảnh ngộ.
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân pháp ở Dông dương trong thời chiến
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917)
3. Nh?ng hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tỡm đường cứu nước
Kết quả nh?ng hoạt động của Nguyễn Tất Thành ở nước ngoài ?
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân pháp ở Dông dương trong thời chiến
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917)
3. Nh?ng hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tỡm đường cứu nước
- Tiếp xúc được Cách mạng Tháng Mười Nga, Chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở cho con đường cứu nước đúng đắn sau này.
BÀITẬP:
1) Vì sao trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ nhất , sản xuất ở nông thôn Việt nam giảm sút
A. Nước Pháp tham gia chiến tranh Việt nam bị ảnh hưởng
B. Thực dân Pháp tăng cường vơ vét phục vụ chiến tranh
C. Nhân dân bị bắt đi lính diện tích trồng lúa bị thu hẹp
D. Trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh
BÀITẬP:
2) Vị vua nào tham gia vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) ?
A. Hàm Nghi
B. Duy Tân
C. Tự Đức
D. Thành Thái
BÀITẬP:
3) Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) do những sĩ phu nào lãnh đạo ?
A. Thái Phiên và trần Cao Vân
B. Trần Quí Cáp và Phan Châu Trinh
C. Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn
D. Lương Văn Can và Lương Ngọc Quyến
Em hãy trình bày sự thành lập, mục đích, biện pháp hoạt động của phong trào Đông Du ?
Kiểm tra bài cũ
2) Mục đích của Hội Duy Tân là gì ?
Gởi thanh niên sang Nhật Du học
B. Phát động thanh niên tham gia phong trào Đông Du
C. Lập ra một nước Việt Nam độc lập
D. Đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập dân tộc
Kiểm tra bài cũ
3) Tháng 3-1907, ở Bắc kì có một cuộc vận động được các sĩ phu chú trọng, đó là cuộc vận động nào ?
A. Cuộc vận động Duy tân
Cuộc vận động cải cách văn hoá theo lối tư
sản (Đông Kinh Nghĩa Thục).
C. Phong trào Đông Du.
D. Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ.
Bài 30:
Phong trào yêu nước chống pháp
từ đầu thế kỷ xx đến năm 1918
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ
chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Tiết 49:
1. Chính sách của thực dân pháp ở Dông dương trong thời chiến
Nêu những thay đổi về mặt xã hội của Việt nam trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất ?
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ
chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918)
Tiết 49-
- Xã hội: Bắt lính cung cấp cho chiến tranh
Nêu những thay đổi trong chính sách kinh tế của Pháp ở Việt Nam ? Vì sao có sự thay đổi đó ?
- Kinh tế: Trồng cây công nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua công trái
Mặt tích cực và tiêu cực của chính sách đó ?
Tích cực: kinh tế Việt nam khởi sắc, tư sản dân tộc có điều kiện vươn lên
Tiêu cực: Lợi nhuận chỉ để cho Pháp dốc vào chiến tranh, nhân dân ta nói chung bần cùng hơn.
- Chính trị : văn hoá lừa bịp
- Mâu thuẩn giai cấp và dân tộc thêm sâu sắc.
1. Chính sách của thực dân pháp ở Dông dương trong thời chiến
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917)
Vua Duy tân lên ngôi lúc 7 tuổi, nhưng là người thông minh, chững chạc, nghiêm nghị, làm cho Pháp ngạc nhiên,năm 1917 những người yêu nước tiến bộ do Thái Phiên và Trần cao Vân cầm đầu đã bí mật liên lạc với binh lính bị tập trung ở thành phố Huế, sắp đưa sang chiến trường Châu Âu và mời vua Duy Tân tham gia khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa bị thất bại vua Duy Tân bị đày sang Châu Phi. Năm 1945 ông bị mất trong một vụ tai nạn máy bay
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân pháp ở Dông dương trong thời chiến
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917)
Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế
Khởi nghĩa ở Thái nguyên
Nguyên nhân
Lãnh đạo
Diễn biến
Kết quả
Pháp mở chiến dịch bắt lính đưa sang châu Âu
Thái Phiên, Trần Cao vân
Dự kiến vào đêm mùng 3 rạng sáng mùng 4-5-1916 tại Huế, nhưng bị lộ, khởi nghĩa không thành
Thái Phiên, Trần Cao Vân bị bắt xử tử
TrịnhVăn Cấn quê ở Vĩnh Yên, bị bắt làm lính khố xanh cho Pháp,sau đổi về Thái Nguyên giữ chức đội trưởng trong quân đội Pháp, thường xuyên tiếp xúc với tù chính trị, sáng 31-8-1917 nghĩa quân giết chết tên giám binh Pháp,phá nhà lao, thả tù chính trị, chiếm công sở, làm chủ tỉnh lị, nhưng do nghĩa quân không tiêu diệt ngay trại lính Pháp ở trong tỉnh lị, viện binh Pháp kéo đến vây hảm.Trịnh Văn Cấn rút khỏi tỉnh lị. Pháp dùng thủ đoạn, bắt mẹ và vợ con ông, kêu gọi ông đầu hàng, ông kiên quyết chiến đấu, khi bị thương ở đùi , ông dùng súng tự sát để giữ tròn khí tiết.
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân pháp ở Dông dương trong thời chiến
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917)
Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế
Khởi nghĩa ở Thái nguyên
Nguyên nhân
Lãnh đạo
Diễn biến
Kết quả
Pháp mở chiến dịch bắt lính đưa sang châu Âu
Binh lính được giác ngộ phối hợp với tù chính trị khởi nghĩa
Thái Phiên, Trần Cao vân
Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn
Dự kiến vào đêm mùng 3 rạng sáng mùng 4-5-1916 tại Huế, nhưng bị lộ, khởi nghĩa không thành
Phá nhà lao, giải phóng tù chính trị, chiếm công sở, nhưng không chiếm trại lính, nên bị phản công
Thái Phiên, Trần Cao Vân bị bắt xử tử
Kéo dài 5 tháng nhưng bị thất bại, đội cấn tự sát
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân pháp ở Dông dương trong thời chiến
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917)
3. Nh?ng hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tỡm đường cứu nước
* Em hãy kể vài nét về tiểu sử của Bác Hồ.
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân pháp ở Dông dương trong thời chiến
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917)
3. Nh?ng hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tỡm đường cứu nước
Vỡ sao, Nguyễn Tất Thành tuy rất khâm phục nhưng không tán thành con đường cứu nước của các bậc tiền bối ?
- Con đường cứu nước của các bậc tiền bối đều mắc sai lầm.
Vỡ sao, Nguyễn Tất Thành chọn con đường sang Phương Tây ?
Tàu đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân pháp ở Dông dương trong thời chiến
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917)
3. Nh?ng hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tỡm đường cứu nước
- Chọn con đường sang phương Tây để tỡm hiểu kẻ thù, các dân tộc thuộc địa cùng cảnh ngộ.
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân pháp ở Dông dương trong thời chiến
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917)
3. Nh?ng hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tỡm đường cứu nước
Kết quả nh?ng hoạt động của Nguyễn Tất Thành ở nước ngoài ?
II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân pháp ở Dông dương trong thời chiến
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917)
3. Nh?ng hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tỡm đường cứu nước
- Tiếp xúc được Cách mạng Tháng Mười Nga, Chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở cho con đường cứu nước đúng đắn sau này.
BÀITẬP:
1) Vì sao trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ nhất , sản xuất ở nông thôn Việt nam giảm sút
A. Nước Pháp tham gia chiến tranh Việt nam bị ảnh hưởng
B. Thực dân Pháp tăng cường vơ vét phục vụ chiến tranh
C. Nhân dân bị bắt đi lính diện tích trồng lúa bị thu hẹp
D. Trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh
BÀITẬP:
2) Vị vua nào tham gia vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) ?
A. Hàm Nghi
B. Duy Tân
C. Tự Đức
D. Thành Thái
BÀITẬP:
3) Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) do những sĩ phu nào lãnh đạo ?
A. Thái Phiên và trần Cao Vân
B. Trần Quí Cáp và Phan Châu Trinh
C. Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn
D. Lương Văn Can và Lương Ngọc Quyến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)