Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

Chia sẻ bởi Be Huyen Le | Ngày 24/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Chào tất cả các em !
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên thực hiện:HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG
Bài 30
Tiết 48
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I.Tiết 48:I. Phong trào yêu nƯước trƯước chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Phong trào Đông du (1905-1909)
2. Đông kinh nghĩa thục (1907)
3.Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì.
Tiết 48:
II. PHONG Trµo YªU NƯỚC TRíc CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1.
a.Nguyên nhân:
Tại sao những người yêu nước lại muốn dựa vào Nhật
?
Tiết 48:
II. PHONG Trµo YªU NƯỚC TRíc CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1.
a.Nguyên nhân:
b.DiÔn biÕn:
Tiết 48:
II. PHONG Trµo YªU NƯỚC TRíc CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1.
a.Nguyên nhân:
Tại sao những người yêu nước lại muốn dựa vào Nhật
Tiết 48:
II. PHONG Trµo YªU NƯỚC TRíc CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1.
a.Nguyên nhân:
Để thực hiện ý định muốn noi gương,dựa vào Nhật các nhà yêu nước đã làm gì?
-1904 héi Duy t©n thµnh lËp do Phan Béi Ch©u ®øng ®Çu
b.DiÔn biÕn:
Tiết 48:
II. PHONG Trµo YªU NƯỚC TRíc CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1.
Để thực hiện ý định muốn noi gương,dựa vào Nhật các nhà yêu nước đã làm gì?
-1904 héi Duy t©n thµnh lËp do Phan Béi Ch©u ®øng ®Çu
b.DiÔn biÕn:
Tiết 48:
II. PHONG Trµo YªU NƯỚC TRíc CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1.
a.Nguyên nhân:
Đầu thế kỉ XX ,một số nhà yêu nước muốn noi gương, dựa vào Nhật
b.Diễn biến:
Tiết 48:
II. PHONG Trµo YªU NƯỚC TRíc CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1.
a.Nguyên nhân:
Đầu thế kỉ XX ,một số nhà yêu nước muốn noi gương, dựa vào Nhật
b.Diễn biến:
?Mục đích của hội là gì?
Tiết 48:
II. PHONG Trµo YªU NƯỚC TRíc CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1.
Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp ,khôi phục độc lập

-
b.DiÔn biÕn:
Tiết 48:
II. PHONG Trµo YªU NƯỚC TRíc CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1.
Sau khi thành lập hội Phan Bội Châu đã làm gì?

-N¨m 1905 Phan Béi Ch©u sang NhËt víi môc ®Ých cÇu viÖn ,råi tõ cÇu viÖn chuyÓn sang cÇu häc
b.DiÔn biÕn:
Tiết 48:
II. PHONG Trµo YªU NƯỚC TRíc CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1.
Sau khi thành lập hội Phan Bội Châu đã làm gì?

-

b.DiÔn biÕn:
Tiết 48:
II. PHONG Trµo YªU NƯỚC TRíc CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1.
Sau khi thành lập hội Phan Bội Châu đã làm gì?

-N¨m 1905 Phan Béi Ch©u sang NhËt víi môc ®Ých cÇu viÖn ,råi tõ cÇu viÖn chuyÓn sang cÇu häc
b.DiÔn biÕn:
Tiết 48:
II. PHONG Trµo YªU NƯỚC TRíc CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1.
a.Nguyên nhân:
Và lúc này Nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ thôi nên hội đã làm gì?
-
b.DiÔn biÕn:
Tiết 48:
II. PHONG Trµo YªU NƯỚC TRíc CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1.
a.Nguyên nhân:
Đầu thế kỉ XX ,một số nhà yêu nước muốn noi gương, dựa vào Nhật
?Lúc đầu phong trào hoạt động như thế nào?
-Tõ 1905-1908 héi ph¸t ®éng phong trµo §«ng du ,®­a ®­îc kho¶ng 200 häc sinh ViÖt Nam sang NhËt häc tËp nh»m ®µo t¹o nh©n tµi ®Ó x©y dùng lùc l­îng chèng Ph¸p
b.DiÔn biÕn:
Tiết 48:
II. PHONG Trµo YªU NƯỚC TRíc CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1.
a.Nguyên nhân:
Đầu thế kỉ XX ,một số nhà yêu nước muốn noi gương, dựa vào Nhật
?Lúc đầu phong trào hoạt động như thế nào?
-Th¸ng 9-1908 ,thùc d©n Ph¸p c©u kÕt víi chÝnh phñ NhËt ,trôc xuÊt nh÷ng ng­êi ViÖt Nam khái ®Êt NhËt
b.DiÔn biÕn:
Tiết 48:
II. PHONG Trµo YªU NƯỚC TRíc CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1.
a.Nguyên nhân:
Đầu thế kỉ XX ,một số nhà yêu nước muốn noi gương, dựa vào Nhật
Để thực hiện ý định muốn noi gương,dựa vào Nhật các nhà yêu nước đã làm gì?
?Tại sao lại muốn dựa vào Nhật?
-1904 héi Duy t©n thµnh lËp do Phan Béi Ch©u ®øng ®Çu
b.DiÔn biÕn:
Tiết 49:
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916).
- Không cam chịu bị đưa đi làm bia đỡ đạn ở chiến trường châu Âu, binh lính Việt trong quân đội Pháp tìm cách chống lại.
- Tham gia khởi nghĩa có Thái Phiên, Trần Cao Vân, vua Duy Tân và anh em binh lính ở Huế
- Khởi nghĩa thất bại do lãnh đạo, tổ chức non kém, thời cơ chưa có, tư tưởng quân chủ lập hiến đã lạc hậu.
Nguyên nhân? Thành phần tham gia? Diễn biến, kết quả?
Vua Duy Tân (1900-1945)
“Tay dơ lấy nước rửa, nước dơ lấy máu rửa”.
Trần Cao Vân (? - 1917)
Tiết 49:
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916).
3. Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)
- Binh lính VN bị bạc đãi, căn phẫn vì phải làm bia đỡ đạn...phối hợp với tù chính trị nhà lao Thái Nguyên khởi nghĩa.
- Lãnh đạo: Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn) và Lương Ngọc Quyến.
- Nghĩa quân chiếm được tỉnh lỵ Thái Nguyên nhưng không chiếm được trại lính Pháp. Do vậy, khi có viện binh Pháp đánh cả hai phía trong và ngoài, nghĩa quân phải rút khỏi tỉnh lỵ và chiến đấu suốt 5 tháng ở vùng rừng núi. Khởi nghĩa thất bại. Đội Cấn tự s¸t.
Nguyên nhân? Thành phần tham gia? Diễn biến, kết quả?
Đền thờTrịnh Văn Cấn (Đội Cấn) ở Thái Nguyên
Tiết 49:
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916).
3. Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)
Cuộc khởi nghĩa ở Huế và cuộc khởi nghĩa ở Thái Nguyên có những đặc điểm gì chung về lực lượng tham gia và phương pháp tiến hành?
- Lực lượng tham gia là binh lính Việt trong quân đội Pháp.
* Nhận xét chung về hai cuộc khởi nghĩa
- Phương pháp tiến hành là bạo động, khởi nghĩa vũ trang
Tiết 49:
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916).
3. Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)
4. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
Trong bối cảnh nào Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?
- Phong trào Cần vương thất bại, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta vẫn được tiếp tục dưới nhiều hình thức mới (Đông Du, ĐKNT, Duy tân...) nhưng không thành công.
- Thực dân Pháp dùng nhiều thủ đoạn đàn áp làm cho phong trào rơi vào tình trạng bế tắc...
Động cơ nào thúc đẩy Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây tìm đường cứu nước?
Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các bậc tiền bối là Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
Muốn tìm hiểu những bí mật đằng sau những từ: Tự do-Bình đẳng-Bác ái
GIBUTI
HÀNH TRÌNH ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ NĂM 1911 ĐẾN NĂM 1917
Tiết 49:
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916).
3. Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)
4. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
- Từ năm 1911 đến năm 1917, Người đi qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.
- Năm 1917, ở pháp, Người làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước. Người viết báo, truyền đơn…tố cáo tội ác của thực dân và tuyên truyền cho cách mạng việt Nam.
Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta?
- Những hoạt động yêu nước của Người tuy chỉ mới bước đầu, nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Chính sách của Pháp đối với Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ nhất?
Đẩy mạnh việc vơ vét sức người, sức của phục vụ cho cuộc chiến tranh đế quốc.
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916), khởi nghĩa của bính lính và tù chính trị ở Thái Nguyên có đặc điểm gì giống nhau?
a) Lưc lượng tham gia là binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
b) Phương pháp tiến hành là bạo động, khởi nghĩa vũ trang.
c) Mang tính dân tộc sâu sắc.
d) a, b, c đều đúng.
3. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 có ý nghĩa gì?
Những hoạt động yêu nước của Người là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam sau này.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài
2. Làm bài tập 1, 2, 3, 4-SGK, tr.149
3. Chuẩn bị bài 31:
ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
Gợi ý chuẩn bị bài
Làm theo hướng dẫn của SGK, tr.150, 151,152
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Be Huyen Le
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)