Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến |
Ngày 24/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CÁT NHƠN
Người dạy: Nguyễn Thị Yến
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Môn Lịch sử - Lớp 8a4
Em hãy trình bày giai cấp lãnh đạo, địa bàn hoạt động, ý nghĩa và kết quả cuộc vận động Duy tân, phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)?
a/ Giai cấp lãnh đạo
- Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng và một số sĩ phu yêu nước ở Trung Kỳ.
b/ Địa bàn hoạt động
- Chủ yếu là ở Hà Nội, sau phát triển ra ngoại thành và một số tỉnh khác
c/ Ý nghĩa hoạt động
- Nhằm cổ động mở mang kinh tế công, thương nghiệp và phát triển văn hóa, xã hội.
d/ Kết quả
- Pháp ra lệnh giải tán Đông Kinh nghĩa thục và ra lệnh bắt các nhà lãnh đạo Đông Kinh nghĩa thục.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 30 - Tiết 50
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918).
1- Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.
Câu hỏi: Em hãy trình bày chính sách kinh tế của thực dân Pháp áp ở Đông Dương trong thời chiến?
Câu hỏi: Em hãy trình bày chính sách xã hội của thực dân Pháp áp ở Đông Dương trong thời chiến?
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918).
1- Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.
a/ Kinh tế
- Tăng cường đầu tư trồng cây công nghiệp, khai thác mỏ, bắt nhân dân Đông Dương mua công trái.
b/ Xã hội
- Tăng cường bắt lính thợ ở Đông Dương .
Câu hỏi: Em hãy trình bày chính sách kinh tế của thực dân Pháp áp ở Đông Dương trong thời chiến?
Câu hỏi: Em hãy trình bày chính sách xã hội của thực dân Pháp áp ở Đông Dương trong thời chiến?
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918).
1- Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.
2- Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917).
Câu hỏi: Em hãy trình bày giai cấp lãnh đạo, thành phần tham gia, mục đích và kết quả của vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916)?
Câu hỏi: Em hãy trình bày giai cấp lãnh đạo, thành phần tham gia, mục đích và kết quả cuộc khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)?
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918).
2- Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917).
a/ Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916).
- Lãnh đạo: Vua Duy Tân, Thái Phiên, Trần Cao Vân và những người yêu nước ở tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi.
- Tham gia: Anh em binh lính người Việt đóng quân tại Huế
- Mục đích: Chống lại chính sách bắt lính người Việt của Pháp.
- Kết quả: Thái Phiên, Trần Cao Vân bị tử hình. Vua Duy Tân đày sang châu Phi.
Câu hỏi: Em hãy trình bày giai cấp lãnh đạo, thành phần tham gia, mục đích và kết quả của vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916)?
Vua Duy Tân (1900-1945)
Trần Cao Vân (? - 1917)
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918).
2- Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917).
b/ Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917).
- Lãnh đạo: Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn (tức là Đội Cấn)
- Tham gia: Anh em tù chính chính trị và anh em binh lính người Việt đóng quân tại Thái Nguyên.
- Mục đích: Chống lại chính sách bắt lính người Việt của Pháp.
- Kết quả: Lương Ngọc Quyến hi sinh trong chiến đấu và Trịnh Văn Cấn (tức là Đội Cấn) tự sát.
Câu hỏi: Em hãy trình bày giai cấp lãnh đạo, thành phần tham gia, mục đích và kết quả cuộc khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)?
Đền thờ Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn) ở Thái Nguyên
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918).
3- Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
a/ Tóm tắt tiểu sử của Bác.
- Sinh ngày 19/ 5/ 1890, tại quê ngoại ở làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Cha là ông Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là bà Hoàng Thị Loan.
- Xuất thân trong một gia đình tri thức yêu nước, có nguồn gốc từ nông dân.
- Quê hương của Bác có truyền thống đấu tranh chống áp bức, chống ngoại xâm.
- Bác sinh ra và lớn lên khi nước nhà bị Pháp xâm lược.
Câu hỏi: Em hãy trình bày tóm tắt tiểu sử của Bác?
Làng Sen
quê nội của Bác
Làng Hoàng Trù
quê ngoại của Bác
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918).
3- Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
b/ Buổi đầu tiên Bác ra đi tìm đường cứu nước.
Câu hỏi: Em hãy trình bày buổi đầu tiên Bác ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc?
- Bác rất khâm phục con đường cứu nước của quý bậc tiền bối nhưng Bác không tán thành con đường cứu nước của họ.
- Ngày 5/ 6/ 1911, tại cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Bác ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc. Bác làm phụ bếp cho tàu buôn của Pháp tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.
Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918).
3- Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
c/ Hướng đi và cách đi tìm đường cứu nước của Bác.
Câu hỏi: Em hãy trình bày hướng đi và cách đi tìm đường cứu nước của Bác?
- Trước tiên Bác đến Pháp, rồi sau đó Bác sang các nước châu Phi, châu Mĩ, châu Au, châu Á, . để tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam.
- Bác làm nhiều nghề nhằm để tự học và rèn luyện sức khỏe, tự bồi dưỡng tinh thần lạc quan cách mạng .
GIBUTI
HÀNH TRÌNH ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ NĂM 1911 ĐẾN NĂM 1917
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918).
3- Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
d/ Ý nghĩa đi tìm đường cứu nước của Bác.
Câu hỏi: Theo em, Bác ra đi tìm đường cứu nước thể hiện ý nghĩa gì cho dân tộc Việt Nam?
- Đây là điều kiện quan trọng để Bác xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
Pháp ra sức vơ vét sức người, sức của ở Đông Dương?
Chọn ý đúng
a
b
c
d
Ph?c v? cho nhn dn Php.
Phục vụ cho chiến tranh nội chiến
Phục vụ cho giai cấp tư sản ở Pháp
Phục vụ cho chiến tranh đế quốc.
2. Bài tập trắc nghiệm
Củng cố
Chọn ý
Đúng
Lãnh đạo chính của cuộc vụ mưu khởi nghĩa ở Huế?
d
c
b
a
Trịnh Văn Cấn, Lương Văn Can và Phan Châu Trinh
Lương Ngọc Quyến, Thái Phiên và vua Duy Tân
Thái Phiên, Trần Cao Vân và vua Duy Tân
Lương Văn Can, Phan Bội Châu và Trần Cao Vân
Củng cố
Lãnh đạo chính cuộc khởi nghĩa của
binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên
Chọn ý đúng
a
b
c
d
Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
Huỳnh Thúc Kháng và Lương Văn Can
Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn
Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng
Củng cố
Chọn ý
đúng
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian?
d
c
b
a
Ngày 5/ 6/ 1911
Ngày 6/ 6/ 1911
Ngày 6/ 5/ 1911
Ngày 5/ 5/ 1911
Củng cố
Hướng đi đầu tiên tìm đường cứu nước của Bác?
Chọn ý đúng
a
b
c
d
Sang các nước châu Phi
Sang các nước châu Mĩ
Sang các nước châu Âu
Sang các nước châu Á
Củng cố
DẶN DÒ - BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Các em về nhà học bài này và xem trước ở nhà bài 31 Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1958 đến năm 1918
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠT
Chúc các em học tập tốt!
Người dạy: Nguyễn Thị Yến
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Môn Lịch sử - Lớp 8a4
Em hãy trình bày giai cấp lãnh đạo, địa bàn hoạt động, ý nghĩa và kết quả cuộc vận động Duy tân, phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)?
a/ Giai cấp lãnh đạo
- Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng và một số sĩ phu yêu nước ở Trung Kỳ.
b/ Địa bàn hoạt động
- Chủ yếu là ở Hà Nội, sau phát triển ra ngoại thành và một số tỉnh khác
c/ Ý nghĩa hoạt động
- Nhằm cổ động mở mang kinh tế công, thương nghiệp và phát triển văn hóa, xã hội.
d/ Kết quả
- Pháp ra lệnh giải tán Đông Kinh nghĩa thục và ra lệnh bắt các nhà lãnh đạo Đông Kinh nghĩa thục.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 30 - Tiết 50
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918).
1- Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.
Câu hỏi: Em hãy trình bày chính sách kinh tế của thực dân Pháp áp ở Đông Dương trong thời chiến?
Câu hỏi: Em hãy trình bày chính sách xã hội của thực dân Pháp áp ở Đông Dương trong thời chiến?
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918).
1- Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.
a/ Kinh tế
- Tăng cường đầu tư trồng cây công nghiệp, khai thác mỏ, bắt nhân dân Đông Dương mua công trái.
b/ Xã hội
- Tăng cường bắt lính thợ ở Đông Dương .
Câu hỏi: Em hãy trình bày chính sách kinh tế của thực dân Pháp áp ở Đông Dương trong thời chiến?
Câu hỏi: Em hãy trình bày chính sách xã hội của thực dân Pháp áp ở Đông Dương trong thời chiến?
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918).
1- Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.
2- Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917).
Câu hỏi: Em hãy trình bày giai cấp lãnh đạo, thành phần tham gia, mục đích và kết quả của vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916)?
Câu hỏi: Em hãy trình bày giai cấp lãnh đạo, thành phần tham gia, mục đích và kết quả cuộc khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)?
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918).
2- Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917).
a/ Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916).
- Lãnh đạo: Vua Duy Tân, Thái Phiên, Trần Cao Vân và những người yêu nước ở tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi.
- Tham gia: Anh em binh lính người Việt đóng quân tại Huế
- Mục đích: Chống lại chính sách bắt lính người Việt của Pháp.
- Kết quả: Thái Phiên, Trần Cao Vân bị tử hình. Vua Duy Tân đày sang châu Phi.
Câu hỏi: Em hãy trình bày giai cấp lãnh đạo, thành phần tham gia, mục đích và kết quả của vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916)?
Vua Duy Tân (1900-1945)
Trần Cao Vân (? - 1917)
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918).
2- Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917).
b/ Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917).
- Lãnh đạo: Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn (tức là Đội Cấn)
- Tham gia: Anh em tù chính chính trị và anh em binh lính người Việt đóng quân tại Thái Nguyên.
- Mục đích: Chống lại chính sách bắt lính người Việt của Pháp.
- Kết quả: Lương Ngọc Quyến hi sinh trong chiến đấu và Trịnh Văn Cấn (tức là Đội Cấn) tự sát.
Câu hỏi: Em hãy trình bày giai cấp lãnh đạo, thành phần tham gia, mục đích và kết quả cuộc khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)?
Đền thờ Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn) ở Thái Nguyên
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918).
3- Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
a/ Tóm tắt tiểu sử của Bác.
- Sinh ngày 19/ 5/ 1890, tại quê ngoại ở làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Cha là ông Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là bà Hoàng Thị Loan.
- Xuất thân trong một gia đình tri thức yêu nước, có nguồn gốc từ nông dân.
- Quê hương của Bác có truyền thống đấu tranh chống áp bức, chống ngoại xâm.
- Bác sinh ra và lớn lên khi nước nhà bị Pháp xâm lược.
Câu hỏi: Em hãy trình bày tóm tắt tiểu sử của Bác?
Làng Sen
quê nội của Bác
Làng Hoàng Trù
quê ngoại của Bác
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918).
3- Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
b/ Buổi đầu tiên Bác ra đi tìm đường cứu nước.
Câu hỏi: Em hãy trình bày buổi đầu tiên Bác ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc?
- Bác rất khâm phục con đường cứu nước của quý bậc tiền bối nhưng Bác không tán thành con đường cứu nước của họ.
- Ngày 5/ 6/ 1911, tại cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Bác ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc. Bác làm phụ bếp cho tàu buôn của Pháp tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.
Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918).
3- Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
c/ Hướng đi và cách đi tìm đường cứu nước của Bác.
Câu hỏi: Em hãy trình bày hướng đi và cách đi tìm đường cứu nước của Bác?
- Trước tiên Bác đến Pháp, rồi sau đó Bác sang các nước châu Phi, châu Mĩ, châu Au, châu Á, . để tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam.
- Bác làm nhiều nghề nhằm để tự học và rèn luyện sức khỏe, tự bồi dưỡng tinh thần lạc quan cách mạng .
GIBUTI
HÀNH TRÌNH ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ NĂM 1911 ĐẾN NĂM 1917
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918).
3- Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
d/ Ý nghĩa đi tìm đường cứu nước của Bác.
Câu hỏi: Theo em, Bác ra đi tìm đường cứu nước thể hiện ý nghĩa gì cho dân tộc Việt Nam?
- Đây là điều kiện quan trọng để Bác xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
Pháp ra sức vơ vét sức người, sức của ở Đông Dương?
Chọn ý đúng
a
b
c
d
Ph?c v? cho nhn dn Php.
Phục vụ cho chiến tranh nội chiến
Phục vụ cho giai cấp tư sản ở Pháp
Phục vụ cho chiến tranh đế quốc.
2. Bài tập trắc nghiệm
Củng cố
Chọn ý
Đúng
Lãnh đạo chính của cuộc vụ mưu khởi nghĩa ở Huế?
d
c
b
a
Trịnh Văn Cấn, Lương Văn Can và Phan Châu Trinh
Lương Ngọc Quyến, Thái Phiên và vua Duy Tân
Thái Phiên, Trần Cao Vân và vua Duy Tân
Lương Văn Can, Phan Bội Châu và Trần Cao Vân
Củng cố
Lãnh đạo chính cuộc khởi nghĩa của
binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên
Chọn ý đúng
a
b
c
d
Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
Huỳnh Thúc Kháng và Lương Văn Can
Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn
Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng
Củng cố
Chọn ý
đúng
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian?
d
c
b
a
Ngày 5/ 6/ 1911
Ngày 6/ 6/ 1911
Ngày 6/ 5/ 1911
Ngày 5/ 5/ 1911
Củng cố
Hướng đi đầu tiên tìm đường cứu nước của Bác?
Chọn ý đúng
a
b
c
d
Sang các nước châu Phi
Sang các nước châu Mĩ
Sang các nước châu Âu
Sang các nước châu Á
Củng cố
DẶN DÒ - BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Các em về nhà học bài này và xem trước ở nhà bài 31 Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1958 đến năm 1918
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠT
Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)