Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

Chia sẻ bởi Mai Văn Lạng | Ngày 24/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Khoanh tròn đáp án đúng
CÂU 1:
Trong những năm Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp nào?
Tầng lớp công nhân đầu tiên; tầng lớp tiểu tư sản đông đảo và giai cấp tư sản.
B. Giai cấp tư sản; tầng lớp tiểu tư sản đầu tiên và giai cấp công nhân
C. Giai cấp tư sản; tầng lớp tiểu tư sản đông đảo và giai cấp công nhân.
D. Tầng lớp tư sản đầu tiên; tầng lớp tiểu tư sản đông đảo và giai cấp công nhân.

CÂU 2:
Cùng với sự phát triển đô thị, một tầng lớp đông đảo cũng xuất hiện trong giai đoạn này, đó là tầng lớp nào?
A.Tiểu tư sản thành thị
B. Công nhân
C. Nông dân
D. Tư sản
TIẾT 48-BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918( Tiết 1)
I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Phong trào Đông Du( 1905-1909)
*Hoàn cảnh :
-Đầu thế kỉ XX, một số nhà yêu nước muốn noi gương Nhật Bản để duy tân tự cường
* Hoạt động của phong trào:
+ Năm 1904 lập ra Hội Duy tân.
+ Năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật với mục đích cầu viện
+ Từ năm 1905 đến năm 1908, Hội phát động phong trào Đông Du
+ Tháng 9- 1908, Trục xuất những người Việt Nam khỏi đất Nhật
+ Tháng 3- 1909 Phong trào Đông Du tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạt động
* Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam đã hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
*Bài học:
+Chủ trương bạo động là đúng nhưng tư tưởng cầu viện là sai lầm
+ Cần xây dựng thực lực trong nước, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế chân chính.
TIẾT 48-BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918( Tiết 1)
I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Phong trào Đông Du( 1905-1909)
2. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907)
* Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục
TIẾT 48-BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918( Tiết 1)
I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Phong trào Đông Du( 1905-1909)
2. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907)
* Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục
Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành
Từ tháng 3 đến tháng 11/ 1907
Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình
Mở trường học các môn: Lịch sử, địa lí, khoa học thường thức, tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn, xuất bản sách báo, tuyên truyền tinh thần yêu nước
Đông Kinh nghĩa thục ngừng hoạt động
Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
TIẾT 48-BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918( Tiết 1)
I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Phong trào Đông Du( 1905-1909)
2. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907)
* Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục
Thảo luận nhóm
Thông qua các hoạt động, Đông Kinh nghĩa thục có ảnh hưởng như thế nào đến phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam?
TIẾT 48-BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918( Tiết 1)
I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Phong trào Đông Du( 1905-1909)
2. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907)
* Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục
TIẾT 48-BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918( Tiết 1)
I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Phong trào Đông Du( 1905-1909)
2. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907)
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì( 1908)
a. Cuộc vận động Duy tân:
Địa bàn hoạt động:
Các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định
Người khởi xướng:
Phan Chu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng
Hoạt động chính:
Mở trường dạy học theo lối mới, hô hào chấn hưng thực nghiệp, phổ biến cái mới, vận động và làm theo cái mới, cái tiến bộ.
SO SÁNH
*Giống nhau:
Hai ông đều là người yêu nước, thương dân, theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các sĩ phu trẻ lãnh đạo
* Khác nhau:

TIẾT 48-BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918( Tiết 1)
I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Phong trào Đông Du( 1905-1909)
2. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907)
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì( 1908)
a. Cuộc vận động Duy tân:

TIẾT 48-BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918( Tiết 1)
I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Phong trào Đông Du( 1905-1909)
2. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907)
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì( 1908)
a. Cuộc vận động Duy tân:
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì( 1908)
* Nguyên nhân:
+ Do chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp, nông dân vô cùng khốn khổ về các thứ thuế
+ Ảnh hưởng của cuộc vận động Duy tân
* Diễn biến:

* Kết quả:
Phong trào đã bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu
TIẾT 48-BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918( Tiết 1)
I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Phong trào Đông Du( 1905-1909)
2. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907)
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì( 1908)
a. Cuộc vận động Duy tân:
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì( 1908)
* Nguyên nhân:
+ Do chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp, nông dân vô cùng khốn khổ về các thứ thuế
+ Ảnh hưởng của cuộc vận động Duy tân
* Diễn biến:

* Kết quả:
Phong trào đã bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu
TÓM LẠI
Tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX: là phong trào mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách
CỦNG CỐ BÀI HỌC
TIẾT 48-BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918( Tiết 1)
I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Phong trào Đông Du( 1905-1909)
2. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907)
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì( 1908)
DẶN DÒ

- Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX
- Sưu tầm văn thơ yêu nước đầu thế kỉ XX
XIN
CHÂN THÀNH
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Văn Lạng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)