Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

Chia sẻ bởi Thái Bá Hà Phúc | Ngày 24/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 8
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
BÀI 30:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Em hãy trình bày các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt nam đầu thế kỷ XX ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
2) Đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều vào khoảng thời gian nào ?
Đầu thế kỷ XIX
Cuối thế kỷ XIX
C. Đầu thế kỷ XX
D. Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XIX
KIỂM TRA BÀI CŨ
3) Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX là gì ?
Củng cố chế độ phong kiến Việt nam không lệ thuộc Pháp.
B. Đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
C. Học tập Nhật Bản đẩy mạnh cuộc vận động theo khuynh hướng dân chủ tư sản
D. Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách Duy tân đất nước
Sau khi phong trào Cần vương cuối thế kỷ XIX tan rã, phong trào tự vệ vũ trang của quần chúng tạm lắng xuống. Một phong trào cách mạng mới đã được dấy lên ở nước ta, phong trào có xu hướng cách mạng dân chủ tư sản với nhiều hình thức phong phú. Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỷ XX.
BÀI 30:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
TIẾT:
I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Phong trào Đông Du (1905-1909)
Thành lập: (1904) Hội Duy tân ra đời
Lãnh đạo: Phan Bội Châu
Bài 30:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỶXX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Phong trào Đông Du ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Phong trào Duy tân do ai lãnh đạo?
PHAN BỘI CHÂU
Phan Bội châu sinh ngày
26-12-1867 tại thôn Sa Nam, xã
Đông Liệt, huyện Nam Đàn ,
tỉnh Nghệ An, tháng 5-1905
ông thành lập Hội Duy tân,
một tổ chức cách mạng ở
Quảng Nam, tháng 1- 1905
sang Nhật mở đầu phong
trào Đông Du.Mặc dù hoạt
động ở nước ngoài nhưng
Ông vẫn liên hệ với phong
trào trong nước đấu tranh
chống Pháp Năm 1925 ông bị
bắt tại Thượng Hải rồi bị
giam ở nhà tù Hoả Lò (Hà Nội)
Pháp định bí mật thủ tiêu ông
nhưng không thành .
Ngày 24-12-1925 Pháp Buộc
phải tuyên bố tha bỗng
Phan Bội Châu , thực chất là giam
lỏng ông tại Huế.
Phong trào Đông Du (1905-1909)
Thành lập: (1904) Hội Duy tân ra đời
* Lãnh đạo: Phan Bội Châu
* Mục đích: Lập ra nước Việt Nam độc lập
* Biện Pháp: Bạo động vũ trang
Hoạt động:
+ Đưa học sinh sang Nhật học tập
+ Viết sách báo tổ chức giáo dục, tuyên truyền yêu nước

Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ
XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Mục đích của Hội Duy tân là gì?
Hoạt động của Hội Duy tân là gì?
Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trương bạo động vũ trang
để giành độc lập ? Em nghĩ gì về chủ trương này ?
Dựa vào Nhật để xúc tiến chuẩn bị bạo động, chủ trương bạo
động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai, dựa vào Nhật để
chống Pháp là điều ấu trỉ sai lầm.Vì Pháp và Nhật đều là đế quốc.
Kết quả của phong trào Đông Du?
c) Kết quả: 3- 1909 phong trào Đông du tan rã
Bài 30:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ
XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Phong trào Đông Du (1905-1909)
2. Đông Kinh nghĩa thục (1907):
Đông Kinh nghĩa thục được thành lập vào tháng
năm nào ? Do ai lãnh đạo?
a) Thành lập: 3- 1907
* Lãnh đạo: Lương văn Can, Nguyễn Quyền
Lương Văn Can sinh năm 1854 làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc, tỉnh Hà Đông. Tháng 3-1907 ông cùng một số sĩ phu Việt Nam thành lập trường Đông Kinh nghĩa thục, do ông làm hiệu trưởng, đây là một trường tư nhưng không thu tiền học, được áp dụng theo mô hình trường ở Nhật bản trong cuộc Duy tân Minh trị.
Chương trình học gồm các bài về địa lý, lịch sử, khoa học thường thức. Bên cạnh hình thức mở trường học, các nhà nho tiến bộ còn tổ chức các buổi bình văn và xuất bản sách báo. Các hoạt động này nhằm bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới.
Chương trình Đông Kinh Nghĩa thục bao gồm những vấn đề gì?
Tính tiến bộ của Đông Kinh nghĩa thục biểu hiện ở điểm nào ?
Nâng cao lòng yêu nước tự hào dân tộc, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới.
Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ
XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
2. Đông Kinh nghĩa thục (1907):
a) Thành lập: 3- 1907
- Điạ bàn hoạt động: Hà Nội, ngoại thành và một số tỉnh khác
Em hãy cho biết địa bàn hoạt động của
Đông Kinh nghĩa thục ?
BẮC
NINH

ĐÔNG
SƠN TÂY
HƯNG YÊN
HẢI DƯƠNG
THÁI BINH
2. Đông Kinh nghĩa thục (1907):
a) Thành lập: 3- 1907
- Điạ bàn hoạt động: Hà Nội, ngoại thành và một số tỉnh khác
- Kết quả: 11- 1907 Pháp giải tán Đông Kinh nghiã thục
b) Tác dụng + Thúc đẩy phong trào cách mạng
+ Làm cho Pháp lo sợ
+ Phát triển văn hoá, ngôn ngữ dân tộc
Đông Kinh nghĩa thục có tác dụng như thế nào đối
với phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX ?
Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

Phong trào Đông Du (1905-1909)
2. Đông Kinh nghĩa thục (1907):
3. Cuộc vận đông Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ: (1908)
a) Cuộc vận động Duy tân:
Ai là người lãnh đạo phong trào Duy tân ?
- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng
Chủ trương: Vận động cải cách
Biện pháp: Ôn hoà
PHAN CHÂU TRINH
Phan Châu Trinh sinh năm (1872-1926)quê ở Tiên Phước, Tam Kỳ, Quảng Nam.Năm 1900 thi đổ cử nhân, ông hô hào mở trưòng học, phát triển công thương nghiệp, cải cách phong tục lạc hậu,cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, đã kích quan lại xấu …những hoạt động của ông đã góp phần chuẩn bị về tư tưởng cho phong trào quần chúng đấu tranh chống thuế quyết liệt ở Trung Kỳ.
THẢO LUẬN NHÓM:
So sánh chủ trương của Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu có điểm gì giống và khác nhau?
*Giống: Đều là phong trào yêu nước theo hướng dân chủ tư sản do các sĩ phu trẻ lãnh đạo.
*Khác nhau:
Phan Bội châu
Dùng bạo lực kết hợp với cải cách xã hội để giành độc lập
Phan Châu Trinh
Chủ trương tiến hành vận động cải cách mang tính ôn hoà
Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT


Phong trào Đông Du (1905-1909)
2. Đông Kinh nghĩa thục (1907):
3. Cuộc vận đông Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ: (1908)
a) Cuộc vận động Duy tân:
b) Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ:
Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ diễn ra như
thế nào ?
Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, quyết liệt
Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ diễn ra đầu tiên ở đại lộc, nhân một bữa giỗ, sau khi ăn uống xong, nhân dân đã tụ tập rất đông kéo lên tỉnh lỵ, đòi giảm sưu, giảm thuế, Pháp đã đàn áp dã man, càng gây nên làn sóng căm phẫn trong nhân dân.
Sau đó phong trào lan ra Quảng Nam, Quảng Ngãi và cả Trung Kỳ
Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
c) Kết quả: thất bại
d) Ý nghĩa: Thể hiện rõ tinh thần và năng lực cách mạng của nông dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc
Cho biết kết quả của phong trào chống thuế ở Trung Kỳ ?
Em hãy nêu ý nghĩa ?
1.Phong trào Đông Du (1905-1909)
a)Thành lập: (1904) Hội Duy tân ra đời
Lãnh đạo: Phan Bội Châu
* Mục đích: Lập ra nước Việt Nam độc lập
* Biện Pháp: Bạo động vũ trang
b) Hoạt động:
+ Đưa học sinh sang Nhật học tập
+ Viết sách báo tổ chức giáo dục,
tuyên truyền yêu nước
c) Kết quả: 3- 1909 phong trào Đông du
tan rã
Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ
XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

2. Đông Kinh nghĩa thục (1907):
a) Thành lập: 3- 1907
* Lãnh đạo: Lương văn Can, Nguyễn Quyền
Điạ bàn hoạt động: Hà Nội, ngoại thành
và một số tỉnh khác
c)Kết quả: 11- 1907 Pháp giải tán Đông Kinh
nghiã thục
b) Tác dụng + Thúc đẩy phong trào cách mạng
+ Làm cho Pháp lo sợ
+ Phát triển văn hoá, ngôn ngữ dân tộc
3. Cuộc vận đông Duy tân và phong trào chống
thuế ở Trung Kỳ: (1908)
- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng
Chủ trương: Vận động cải cách
Biện pháp: Ôn hoà
b) Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ:
Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, quyết liệt
c) Kết quả: thất bại
d) Ý nghĩa: Thể hiện rõ tinh thần và năng lực cách mạng của nông dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc
1
P
H
A
N
B
Ô
I
C
H
Â
U
Câu 1: Ai là người lãnh đạo phong trào Đông Du ?
2
T
R
U
N
G
K

Câu 2: Phong trào chống thuế diễn ra sôi nổi ở đâu ?
3
Đ
Ô
N
G
K
I
N
H
Câu 3:Tên gọi cũ của Hà nội trước đây ?
4
Đ

T
H
Á
M
Câu 4:Tên của vị chỉ huy tối cao trong phong trào khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) ?
5
P
H
Ú
G
I
A
Câu 5:Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi vượt dãy Trường Sơn ra Bắc, rồi lập căn cứ ở làng nào thuộc huyện Hương Khê (Hà Tỉnh) ?
6
L
Ư
Ơ
N
G
V
Ă
N
C
A
N
Câu 6: Ai là Hiệu trưởng trường Đông Kinh nghĩa thục ?
CK
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
HUỲNH THÚC KHÁNG
Huỳnh Thúc Kháng quê ở Tiên Phước, Quảng Nam, hiện nay lăng ông được chôn tại Núi Ấn, Quảng Ngãi
Tạm biệt quý thầy cô cùng các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Bá Hà Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)