Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Vũ Thị Phương Linh | Ngày 10/05/2019 | 181

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý Thầy Cô
và toàn thể các em học sinh
TỔ HÓA
Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành sơ đồ sau:
KClO3
H2O
P2O5
Al2O3
+ FeS2
?
1
2
3
4
5
ĐÁP ÁN
4Al +3 O2
2Al2O3
4FeS2 + 11O2
4P + 5O2
2P2O5
2Fe2O3 + 8SO2
2KClO3
đpdd
2KCl + 3O2
2 H2O
t0 , MnO2
2H2 + O2
1.
2.
3.
4
5
BÀI GIẢNG
Kí hiệu hóa học :

Số thứ tự :
Độ âm điện:
Cấu hình electron:
Khối lượng nguyên tử :
S
16
1s2 2s2 2p6 3s23p4
? Chu kì : 3 Nhóm VI A

32 đ.v.C
2,5

Một số đặc điểm cấu tạo
?

I. Trạng thái tự nhiên
?. Đơn chất: Có trong mỏ lưu huỳnh ở Mỹ, Nhật,Ý, Nga
Pyrit :
ZnS
Cancopyrit :
Galen :
?. Ngoài ra còn có trong cơ thể động vật và thực vật như protein
Một số muối : Na2SO4.10H2O; CaSO4.2H2O; MgSO4.7H2O
?
FeS2
Xfalerit :
FeCuS2
PbS
II. Tính chất vật lý:
Lưu huỳnh là chất bột rắn, màu vàng, giòn, có độc tính
Lưu huỳnh không tan trong nước, dễ tan trong dung môi hữu cơ như rượu, benzen, cacbon disunphua
Lưu huỳnh dẫn điện và dẫn nhiệt kém
Khi đun nóng Lưu huỳnh biến đổi như sau :
S rắn
112,80 C
S lỏng vàng
S dẻo vàng nâu
1870 C
S lỏng nâu sẫm
>3000 C
4460 C
S hơi đỏ nâu
III. Tính chất hóa học:
Nhận xét
Trong các hợp chất S có mức oxihóa là -2,+4,+6
S
-2
S
+4
S
o
S
+6
Tính oxihóa
Tính khử
?
+2e
-4e
-2e
III. Tính chất hóa học:
1. Với kim loại:
Với hầu hết kim loại trừ Pt, Au
❉ÔÛ nhieät ñoä thöôøng:
Na
S
+
Na2S
Hg
S
+
HgS
2
?Khi đun nóng :
Al
S
+
Al2S3
Fe
S
+
FeS
(Natri sunphua)
2
3
t0
t0
? ? Với kim loại sản phẩm là muối sunphua
? S đóng vai trò là chất oxihóa
(Thủy ngân sunphua)
(Nhôm sunphua)
(Sắt sunphua)
0
-2
0
-2
0
0
-2
-2
III. Tính chất hóa học:
1. Với kim loại:
2. Với phi kim:
S + H2
H2S
0
+4
-2
0
S + O2
SO2
? S là chất oxihóa
? S là chất khử
3. Với hợp chất có tính oxihóa mạnh
S + 6HNO3
H2 SO4 + 6NO2 + 2H2O
0
+6
?Chú ý
? S không tác dụng với các dung dịch axít thường như HCl, H2SO4 loãng
? S có thể tan trong dung dịch NaOH nóng, vừa là chất oxihóa, vừa là chất khử
3S + 6NaOH
2Na2S + Na2SO3 + 3H2O
0
-2
+4
( Trừ N2 ,I2 )
Kết luận
S là phi kim hoạt động yếu hơn oxi
Với kim loại và phi kim yếu hơn S là chất oxihóa ( S có số oxihóa là -2)
Với các phi kim mạnh và các chất oxihóa mạnh S là chất khử ( S có số oxihóa là +4, +6)
IV. Ứng dụng
Làm nguyên liệu
Sản xuất H2SO4, luyện cao su, chất cách điện
Sản xuất thuốc trừ sâu, thuốc súng đen, que diêm
Mỡ chữa bệnh ngoài da
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
S
SO2
Al2S3
H2S
H2SO4
Na2SO3
1
2
3
4
5
ĐÁP ÁN:
S + H2
1.
H2S
S + O2
SO2
3S + 2Al
Al2S3
2.
3.
S + 6HNO3
H2 SO4 + 6NO2 + 2H2O
4.
3S + 6NaOH
2Na2S + Na2SO3 + 3H2O
5.
Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô
và toàn thể các em học sinh
Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh
Z=16
Cấu hình phân bổ theo orbital
3s2
3s
3s2
3p4
3p
3p
3d
3d
1
2
4
4
2
3
3
1
?
S trạng thái kích thích

32
16

Ký hiệu lưu huỳnh
Ở điều kiện thường phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử kết lại thành vòng
Giải thích :
S S S S
S S S S
Dạng dẻo
Dạng vòng
Dạng lỏng
Ở nhiệt độ > 112,80C, cấu trúc vòng bị phá vở, chuyển thành dạng lỏng, tiếp tục đun các chuỗi phân tử kết hợp thành chuỗi dài và cuộn lại thành S dạng dẻo
Ở nhiệt độ > 3000C chuỗi S bị đứt mạch dần dần trở về dạng lỏng rồi sang dạng hơi. Ở 17000C S tồn tại dưới dạng đơn nguyên tử
t0
t0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Phương Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)