Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Vũ Đức Luận | Ngày 10/05/2019 | 119

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

GV: Vũ Đức Luận
Email: [email protected]
Kiểm tra bài cũ
* Oxi và ozon đều có tính oxi hoá.

So sánh tính chất hoá học của oxi và ozon. Minh hoạ bằng phương trình phản ứng?
* Tính oxi hoá của ozon mạnh hơn oxi.
Oxi không tác dụng được với Ag ở điều kiện thường:


Ozon tác dụng được với Ag ở điều kiện thường:
Tiết 31
Bài 30: Lưu huỳnh
I-Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
* Số hiệu nguyên tử: 16
* Chu kì 3, nhóm VIA
* Cấu hình electron:[Ne]3s23p4


II-Tính chất vật lí
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
Tính chất
vật lí
Tinh thể lưu huỳnh
tà phương (S?)
Tinh thể lưu huỳnh
đơn tà (S?)

Tiết 31
Bài 30: Lưu huỳnh
Khối lượng riêng
Nhiệt độ
nóng chảy
2,07 g/cm3
Bền ở nhiệt độ
1130C
1190C
Dưới 95,50C
1,96g/cm3
95,50C
đến 1190C
2. ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh S8
Tiết 31
Bài 30: Lưu huỳnh
III- Tính chất hoá học
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
Sắt sunfua
thí nghiệm
( tính oxi hoá)
Số oxi hoá:
Chất oxi hoá
Chất khử
Hiđro sunfua
2. Tác dụng với phi kim
Tác dụng với một số phi kim mạnh như Flo, oxi, clo.
thí nghiệm
(tính khử)


Tiết 31
Bài 30: Lưu huỳnh
Lưu huỳnh
Tháp hấp thụ H2SO4
* 90% lượng lưu huỳnh dùng để sản xuất H2SO4
* 10% dùng để lưu hoá cao su, sản xuất chất tẩy trắng bộ giấy, diêm, chất dẻo ebonit, dược phẩm..
IV-ứng dụng
Tiết 31
Bài 30: Lưu huỳnh
Tiết 31
Bài 30: Lưu huỳnh
V- Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
* Trong tự nhiên:
Lưu huỳnh tồn tại cả ở dạng đơn chất và hợp chất
VD: Muối sunfat, muối sunfua, quặng pirit FeS2
* Khai thác lưu huỳnh trong mỏ lưu huỳnh


Sản xuất lưu huỳnh
Sản xuất lưu huỳnh từ mỏ lưu huỳnh bằng
thiết bị nén nước siêu nóng đặc biệt làm lưu huỳnh nóng chảy ra
Phương pháp Frasch
Bài 1:
Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo phân tử lưu huỳnh. Công thức phân tử của lưu huỳnh ở các nhiệt độ 1000C ;14000C ;17000C là:

A. Đều là S
B. Đều là S8
C. ở 1000C là S8 ; ở 14000C và 17000C là S
D. ở 1000C là S8 ; ở 14000C là S2 ; ở 17000C là S
Bài tập củng cố
D. ở 1000C là S8 ; ở 14000C là S2 ; ở 17000C là S
Bài 2: ở điều kiện thường lưu huỳnh tồn tại dưới dạng thù hình nào?
A. Lưu huỳnh tà phương (S?) mạch hở
B. Lưu huỳnh đơn tà (S?) mạch hở
C. Lưu huỳnh tà phương (S?) mạch vòng
D. Lưu huỳnh đơn tà (S?) mạch vòng
C. Lưu huỳnh tà phương (S?) mạch vòng
Bài tập củng cố
Bài 3: Xác định vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng sau:
Trả lời:
chất
oxi hoá
chất khử
Bài 4: Cho 2,22 gam hỗn hợp bột Al và Zn tác dụng vừa đủ với 1,44 g bột lưu huỳnh.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng đã xảy ra.
b) Tính % số mol Al và Zn trong hỗn hợp ban đầu

Gọi số mol của Al và Fe là x và y mol

Trả lời:
b) Ta có hệ phương trình
a) Phương trình phản ứng:
Bài tập củng cố

Bài 5: Nung nóng hỗn hợp bột gồm Fe và S thu được hỗn hợp A gồm 2 chất rắn. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí B. Cho hỗn hợp khí B đi qua dung dịch Pb(NO3)2 thu được kết tủa D. Em hãy viết phương trình phản ứng xảy ra
Trả lời:
Hỗn hợp A gồm FeS và Fe(dư)
Hỗn hợp B gồm H2S và H2
Kết tủa D là PbS
Bài tập củng cố
Bài tập về nhà
1) Bài 4,5 trang 132 sách giáo khoa
2) Bài 6.15 trang 47 sách bài tập
3) Đun nóng hỗn hợp bột gồm 2,97 gam Al với 4,08 gam S trong môi trường kín không có không khí thu được hỗn hợp A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí B.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định % thể tích các khí trong hỗn hợp B

Trân trọng cảm ơn các thầy cô
và các em đã về dự giờ học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Đức Luận
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)