Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoà | Ngày 10/05/2019 | 108

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 66:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. HAI DẠNG THÙ HÌNH CỦA LƯU HUỲNH
Hai dạng thù hình của lưu huỳnh là:
٠ Lưu huỳnh tà phương Sα
٠ Lưu huỳnh đơn tà Sβ
+ Đều có cấu tạo vòng từ các vòng S8.
+ Sβ bền hơn Sα
+ Khối lượng riêng: Sβ< Sα
+ Nhiệt độ nóng chảy: Sβ > Sα



I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐỐI VỚI CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH

II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Nhận xét chung:
● Những điểm giống và khác nhau về cấu tạo và tính chất của O và S?
- Giống nhau:
Cấu hình e lớp ngoài cùng ns2np4 → có 2 e độc thân.
+ Với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn (kim loại, hidro…)→S có số oxi hoá là -2→ Tính oxi hoá
- Khác nhau:
S có phân lớp 3d trống → ở trạng thái KT → S có thể có 4, 6 e độc thân
+ Với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn (oxi, flo…) →S có số oxi hoá: +4 hoặc +6 → Tính khử

II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. LƯU HUỲNH TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI VÀ HIDRO
VD: Quan sát thí nghiệm sau và rút ra nhận xét:
Fe tác dụng với S
H2 tác dụng với S
Phương trình hoá học
Fe + S  FeS
H2 + S  H2S
Số oxi hoá: 0 -2
Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. LƯU HUỲNH TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
Lưu huỳnh tác dụng với một số phi kim như oxi, flo, clo…
S + O2 → SO2 (tn)
S + F2 → SF6

Lưu huỳnh thể
hiện tính khử
0
+4
0
+6
III.ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH
● Lưu huỳnh là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp.
VD:
- 90% lượng lưu huỳnh sản xuất được để điều chế H2SO4.
- Còn lại để: lưu hoá cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu …
IV. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
1. KHAI THÁC LƯU HUỲNH
- Phương pháp Frasch
2. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH TỪ HỢP CHẤT
Nguyên tắc:
+ Khử S2- → So
+ Oxi hoá S4+; S6+ → So
VD:
H2S + O2 → H2O + S (thiếu KK)
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
(Thu hồi 90% lượng S trong các khí độc hại SO2, H2S bảo vệ môi trường.)
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Chọn các giá trị thích hợp ở 2 cột

BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Hãy giải thích thí nghiệm sau
TN1: Cho 0,5g bột lưu huỳnh vào 1lit nước cất. Đun nóng sau 2 phút thì không thấy hiện tượng gì sảy ra.
TN2: Cho 0,5g bột lưu huỳnh vào 1lit dung dịch nước clo, đun nóng 2 phút thì thấy lưu huỳnh tan ra.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)