Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Chu Ngọc Sơn |
Ngày 10/05/2019 |
134
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 30: Lưu huỳnh
Giáo viên: Bế Đình Bảng
Nội dung bài học:
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hoá học.
III. Ứng dụng của lưu huỳnh.
IV. Trạng thái tự nhiên và sản xuất.
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
Vị trí của lưu huỳnh (bảng tuần hoàn)
- Ô thứ 16
- chu kỳ III
- phân nhóm VI A.
- Ký hiệu nguyên tử là : S.
Cấu hình electron
1s22s23s23p4
Độ âm điện: 2,58
II. Tính chất vật lí
1. Hai dạng thù hình của S
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh.
1. Hai dạng thù hình cơ bản Sα , Sβ:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
S8
Rắn, vàng
S8
Lỏng, vàng
Mạch vòng linh động
S8
Quánh nhớt, nâu đỏ
Vòng→chuỗi
S8→S6,S4...
Hơi, da cam
S2
Hơi
S
Hơi
>187oC
> 445oC
1400oC
1700oC
113o C ≤ t ≤ 119o C
III.Tính chất hoá học
1. Nhận xét chung:
Trong các hợp chất S thể hiện số oxi hoá:
Với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, S thể hiện số oxi hoá -2 ( H2S, Na2S…)
Với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, S thể hiện số oxi hoá +4 hoặc +6 (SO2, H2SO4…)
Kết luận:
Khi tham gia phản ứng hoá học S sẽ thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử.
S tác dụng với hiđro và nhiều kim loại ở nhiệt độ cao thể hiện tính oxi hoá.
Phản ứng với sắt (TN)
PT hoá học:
Phản ứng với hiđro (TN)
PT hoá học:
Kết luận
Khi tham gia phản ứng với kim loại và hiđro, số oxi hoá của lưu huỳnh từ 0 sẽ giảm xuống -2 →S thể hiện tính oxi hoá.
Fe + S →
0
FeS
-2
H2 + S →
0
H2S
-2
III.Tính chất hoá học
2. Tính oxi hoá:
3. Tính khử:
PT hoá học:
Kết luận
Khi tham gia phản ứng với oxi, flo số oxi hoá của S từ 0 sẽ tăng lên +4, +6 →S thể hiện tính khử.
S + O2 →
SO2
0
+4
III.Tính chất hoá học
Ở nhiệt độ thích hợp, S có khả năng phản ứng với một số phi kim như oxi, flo, clo…thể hiện tính khử.
S + F2 →
SF6
3
0
+6
(TN)
IV- Ứng dụng của S
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất
Dạng đơn chất: mỏ S gần suối nước nóng, miệng núi lửa..
Dạng hợp chất: muối sunfat, muối sunfua..
1. Trạng thái tự nhiên:
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất
Phương pháp vật lí (hỡnh v?)
Đây là phương pháp phổ biến trên thế giới.Hơn 80% lưu huỳnh được sx theo pp này.
Phương pháp hoá học:
- Trong PTN (hình vẽ)
2. Sản xuất
VI. Bài tập vận dụng:
Bài tập trắc nghiệm.
Bài 1:
So sánh sự giống và khác nhau về cấu hình và tính chất hoá học giữa hai nguyên tố lưu huỳnh với oxi? Vì sao lại có sự khác nhau này?
Hướng dẫn:
- Sự phân bố electron vào obital ở TTCB và TTKT thứ nhất, thứ hai.
- Độ âm điện của O, S
Bài 2:
Hoàn thành các PT hoá học, XĐ số oxi hoá của S trước và sau pư? Cho biết vai trò của S trong mỗi pư:
KClO3 + S →
H2SO4 + S →
S + NaOH →
S + Fe →
Bài giải:
2KClO3 +3 S → 2KCl + 3SO2
2H2SO4 + S → 3SO2 + 2 H2O
S + Fe → FeS
3S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O
0
+4
0
+4
0
-2
0
-2
+4
VI. Bài tập vận dụng:
( S: chất khử)
(S: chất khử)
(S: chất oxi hoá)
(S: vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử)
VI. Bài tập vận dụng
Bài 3: S tác dụng được với chất nào trong các chất sau, viết pt và cho biết S đóng vai trò gì trong các phản ứng:
Cu, Au, Ag, HCl, O2, F2, He.
Hướng dẫn:
S tác dụng được với:
Cu, Ag, O2, F2 .
Tự viết các phương trình hoá học.
Bài tập về nhà:
Bài 1→5 Trang 132 (SGK).
Bài 6.11→ 6.15 Trang 46-47 (SBT).
Đọc trước bài 31.
Trong bài có sử dụng những tư liệu của khoa Hoá học- Trường đại học sư pham Hà Nội.
EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!!!
Giáo viên: Bế Đình Bảng
Nội dung bài học:
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hoá học.
III. Ứng dụng của lưu huỳnh.
IV. Trạng thái tự nhiên và sản xuất.
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
Vị trí của lưu huỳnh (bảng tuần hoàn)
- Ô thứ 16
- chu kỳ III
- phân nhóm VI A.
- Ký hiệu nguyên tử là : S.
Cấu hình electron
1s22s23s23p4
Độ âm điện: 2,58
II. Tính chất vật lí
1. Hai dạng thù hình của S
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh.
1. Hai dạng thù hình cơ bản Sα , Sβ:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
S8
Rắn, vàng
S8
Lỏng, vàng
Mạch vòng linh động
S8
Quánh nhớt, nâu đỏ
Vòng→chuỗi
S8→S6,S4...
Hơi, da cam
S2
Hơi
S
Hơi
>187oC
> 445oC
1400oC
1700oC
113o C ≤ t ≤ 119o C
III.Tính chất hoá học
1. Nhận xét chung:
Trong các hợp chất S thể hiện số oxi hoá:
Với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, S thể hiện số oxi hoá -2 ( H2S, Na2S…)
Với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, S thể hiện số oxi hoá +4 hoặc +6 (SO2, H2SO4…)
Kết luận:
Khi tham gia phản ứng hoá học S sẽ thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử.
S tác dụng với hiđro và nhiều kim loại ở nhiệt độ cao thể hiện tính oxi hoá.
Phản ứng với sắt (TN)
PT hoá học:
Phản ứng với hiđro (TN)
PT hoá học:
Kết luận
Khi tham gia phản ứng với kim loại và hiđro, số oxi hoá của lưu huỳnh từ 0 sẽ giảm xuống -2 →S thể hiện tính oxi hoá.
Fe + S →
0
FeS
-2
H2 + S →
0
H2S
-2
III.Tính chất hoá học
2. Tính oxi hoá:
3. Tính khử:
PT hoá học:
Kết luận
Khi tham gia phản ứng với oxi, flo số oxi hoá của S từ 0 sẽ tăng lên +4, +6 →S thể hiện tính khử.
S + O2 →
SO2
0
+4
III.Tính chất hoá học
Ở nhiệt độ thích hợp, S có khả năng phản ứng với một số phi kim như oxi, flo, clo…thể hiện tính khử.
S + F2 →
SF6
3
0
+6
(TN)
IV- Ứng dụng của S
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất
Dạng đơn chất: mỏ S gần suối nước nóng, miệng núi lửa..
Dạng hợp chất: muối sunfat, muối sunfua..
1. Trạng thái tự nhiên:
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất
Phương pháp vật lí (hỡnh v?)
Đây là phương pháp phổ biến trên thế giới.Hơn 80% lưu huỳnh được sx theo pp này.
Phương pháp hoá học:
- Trong PTN (hình vẽ)
2. Sản xuất
VI. Bài tập vận dụng:
Bài tập trắc nghiệm.
Bài 1:
So sánh sự giống và khác nhau về cấu hình và tính chất hoá học giữa hai nguyên tố lưu huỳnh với oxi? Vì sao lại có sự khác nhau này?
Hướng dẫn:
- Sự phân bố electron vào obital ở TTCB và TTKT thứ nhất, thứ hai.
- Độ âm điện của O, S
Bài 2:
Hoàn thành các PT hoá học, XĐ số oxi hoá của S trước và sau pư? Cho biết vai trò của S trong mỗi pư:
KClO3 + S →
H2SO4 + S →
S + NaOH →
S + Fe →
Bài giải:
2KClO3 +3 S → 2KCl + 3SO2
2H2SO4 + S → 3SO2 + 2 H2O
S + Fe → FeS
3S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O
0
+4
0
+4
0
-2
0
-2
+4
VI. Bài tập vận dụng:
( S: chất khử)
(S: chất khử)
(S: chất oxi hoá)
(S: vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử)
VI. Bài tập vận dụng
Bài 3: S tác dụng được với chất nào trong các chất sau, viết pt và cho biết S đóng vai trò gì trong các phản ứng:
Cu, Au, Ag, HCl, O2, F2, He.
Hướng dẫn:
S tác dụng được với:
Cu, Ag, O2, F2 .
Tự viết các phương trình hoá học.
Bài tập về nhà:
Bài 1→5 Trang 132 (SGK).
Bài 6.11→ 6.15 Trang 46-47 (SBT).
Đọc trước bài 31.
Trong bài có sử dụng những tư liệu của khoa Hoá học- Trường đại học sư pham Hà Nội.
EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Ngọc Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)